Cơng nghệ nấu chảy:

Một phần của tài liệu Giáo trình điện công nghệ (Trang 118 - 119)

Chùm tia electron trong chân khơng được ứng dụng trong những trường hợp cần phải nhận được kim loại cĩ độ tinh khiết rất cao. Phương pháp này cĩ ưu điểm so với nấu chảy trong lị hồ quang chân khơng và lị cảm ứng viø nĩ cho phép cĩ sự tinh luyện kim loại nĩng chảy trong chậu sau khi đã chấm dứt giai đoạn làm chảy điện cực, cũng như thực hiện các quá trình lý hố khác, mà trong các lị chân khơng dạng khác khơng thể thực hiện được một cách hồn tồn hoặc hồn tồn khơng thể thực hiện được.

Đối với các quá trình cơg nghệ cĩ liên quan đến viêc đốt nĩng vật chất trong thiết bị chùm tia electron. Suất năng lượng cần thiết của chùm tia là :

) 7 . 8 ( ) / lg( 1 47 , 3 0 d d d T N s s nc s

Ơû đây : Ns – suất năng lượng.

ds – đường kính chậu kim loại nĩng chảy m - hệ số dẫn nhiệt của kim loại W/m0K Tnc – nhiêt độ nĩng chảy, 0K

do – đường kính của phần cĩ nhiêt độ khơg đổi.

Đĩng vai trị quan trọng trong cơng nghệ nấu chảy nhờ chùm tia electron là chân khơng.

1. Trong chân khơng diễn ra sự tách khí khỏi kim loại một cách mau chĩng. Nhờ đĩ làm cho các tính chất cơ của kim loại tốt lên, đặc biệt là tính đàn hồi.

2. Mơt vài tạp chất bị phân rã khi bị đốt nĩng trong mơi trường chân khơng, nhờ kim loại cĩ thể được tinh luyện trong các thiết bị chùm tia electron.

3. Khi nấu chảy kim loại trong chân khơng một cách liên tục sẽ diễn ra sự tách các sản phẩm tạo khí ra khỏi khu vực phản ứng.

Sự nấu chảy kim loại ở dạng bột, hat được trình bày trong các (H.8.2) và (H.8.3).

Một phần của tài liệu Giáo trình điện công nghệ (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)