Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng ô nhiễm nước nuôi tôm nam trung bộ và đề xuất biện pháp xử lý (Trang 30 - 33)

Ninh Thuận là tỉnh ven biển miền nam Trung bộ, phía bắc giáp Khánh Hồ, phía Nam giáp Bình Thuận, phía Tây giáp Lâm đồng và phía Đơng giáp biển Đơng.

Diện tích tự nhiên là 3352.27km2. Tỉnh bao gồm 5 huyện (Ninh Phước, Ninh Sơn, Ninh Hải, Thuận Bắc và Bắc Ái) và một Thành Phố Phan Rang - Tháp Chàm với 62 xã/phường. Tổng chiều dài bờ biển vào khoảng 105 km.

Địa hình: Rất đa dạng, bao gồm vùng núi, đồng bằng bán sơn địa và đồng bằng ven sơng, ven biển, trong đĩ địa hình vùng núi chiếm hơn 60% diện tích cả tỉnh. Địa hình cĩ xu hướng dốc dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam và thế lịng chảo vào khu vực sống cái và khu vực Thành Phố Phan Rang. Vùng miền núi cĩ độ cao phổ biến từ 200 – 500 m, phần tiếp giáp với Lâm Đồng cĩ độ cao đến hơn 1.000 m. Phía Bắc cĩ dãy núi Chúa, E Lâm Hạ, E Lâm Thượng với các đỉnh cao từ 1000 – 1700 m, phía Nam dãy Cà Ná, Mũi Dinh với các đỉnh cao từ 800 - 1500m, các dãy núi này tạo thành một vùng trũng khuất giĩ bất lợi cho giĩ mùa Tây Nam cĩ khả năng mang hơi ẩm tới. Vùng đồng bằng bán sơn địa cĩ xen lẫn đồi núi thấp với độ cao 50-100m, ít màu mỡ. Vùng đồng bằng ven biển được tạo thành do sự bồi đắp phù sa của Sơng cái và Sơng Lu, cĩ địa hình tương đối bằng phẳng với độ cao từ 2 - 15m, là diện tích nơng nghiệp quan trọng của tỉnh.

Khí hậu: nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, chỉ cĩ 2 mùa đĩ là mùa mưa và mùa khơ. Ninh Thuận cĩ lượng mưa ít nhất trong cả nước. Mùa khơ kéo dài 9 tháng từ tháng 12 đến tháng 8 lượng mưa trung bình thấp, chỉ chiếm 15-20% lượng mưa cả năm. Trong khi đĩ, lượng nước bốc hơi rất cao, chiếm 80-85% tổng lượng bốc hơi cả năm. Lượng mưa ít và bức xạ mặt trời cao đã làm tăng quá trình bốc hơi nước, làm cho đất đai khơ hạn và cây trồng thiếu nước. Mùa mưa kéo dài 3 tháng bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 11. Ngược lại, lượng bốc hơi và nền nhiệt độ thấp hơn mùa khơ.

Khí hậu nơi đây khơ hạn với nắng nĩng vào loại cao nhất so với cả nước, nhiệt độ trung bình mùa hè 28-360C, nhiệt độ trung bình mùa mưa từ 21- 250C.

Thủy văn: Ninh Thuận cĩ trữ lượng nước ngầm tương đối nghèo, chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu nước sinh hoạt, nước ngầm nằm sâu, địa chất lại bất lợi cho việc khai thác

Ninh Thuận với bờ biển dài 105 km và cĩ thể khai thác quanh năm, ngành thủy sản được xác định là một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước với tổng trữ lượng cá, tơm 120.000 tấn, khả năng khai thác 60 nghìn

tấn/năm với nhiều loại hải sản cĩ giá trị kinh tế cao cĩ thể khai thác phục vụ cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Về nuơi trồng, biển Ninh Thuận là nơi sinh sống của nhiều lồi hải sản đặc thù, cĩ nguồn giống bố mẹ dồi dào và mơi trường nước biển trong sạch là địa bàn lý tưởng để sản xuất các loại giống cĩ chất lượng cao nhất là tơm giống và ốc hương giống. Hiện nay tỉnh đã sản xuất hơn 6 tỷ con post/năm. Bộ thủy sản đã xây dựng Trung tâm sản xuất và kiểm định tơm giống chất lượng cao tại Ninh Thuận, hiện cĩ nhiều nhà đầu tư đã và đang đến Ninh Thuận để sản xuất tơm giống cung cấp cho khu vực và cả nước; như Cơng ty XNK thủy sản Minh Phú đầu tư sản xuất 5 tỷ con post/năm, Cơng ty tơm giống Grobest & IMei đầu tư sản xuất 2,4 tỷ con post/năm, Cơng ty TNHH Uni-President VN và Cơng ty TNHH Sinh học Thần Trinh đầu tư sản xuất 1,1 tỷ con post/năm ở An

Về khai thác, với điều kiện thuận lợi là ngư trường trọng điểm của cả nước lại cĩ thể khai thác quanh năm, với hệ thống các cảng cá được đầu tư khá đồng bộ bao gồm các cảng cá Đơng hải, Cà Ná, Ninh Chữ và bến cá Mỹ Tân. Hiện đang đầu tư nâng cấp cảng cá Cà Ná thành Trung tâm nghề cá của tỉnh và khu vực; cảng Ninh Chữ được xây dựng thành nơi neo đậu an tồn cho tàu thuyền khu vực miền Trung. Các cảng cá trên đảm bảo thu hút và cung cấp nguyên liệu hải sản cho cơng nghiệp chế biến xuất khẩu, tiêu dùng trong nước và tạo điều kiện phát triển dịch vụ. Định hướng phát triển ngành thủy sản của tỉnh là xây dựng Ninh Thuận thành Trung tâm sản xuất tơm giống chất lượng cao của cả nước; từng bước hình thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá khu vực nhằm tạo điều kiện cho cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp đĩng sửa tàu thuyền và dịch vụ trên địa bàn tỉnh phát triển [29].

CHƯƠNG 2.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình trạng ô nhiễm nước nuôi tôm nam trung bộ và đề xuất biện pháp xử lý (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)