2 Cách sơn và ghi ký hiệu.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Thiết Kế Điện Nước Toàn Tập 4 (Trang 32 - 33)

Mặt trong và mặt ngoài của tủ và các chi tiết bằng kim loại dùng để cố định các thiết bị, đồng hồ, thanh cái, dây dẫn và cáp không mạ kẽm hay mạ bằng kim loại, thì phải sơn một lớp sơn lót sau đó phải sơn phủ lên một lớp sơn dầu, sơn men mitơrô màu xám ( sơn không có vết đậm hay chảy ) muốn sơn mầu khác phải đ−ợc sự đồng ý của cơ quan giao thầu.

Tại các bộ phận truyền động của thiết bị phải có biển nhỏ ở phía chính diện, biển này có ghi ký hiệu chỉ rõ tên đ−ờng dây. Mặt sau của tủ điện cũng phải ghi ký hiệu t−ơng ứng.

Phía sau tủ có đặt các thiết bị đóng cắt, mỗi mạch đều phải có biển nhỏ có ghi ký hiệu chỉ rõ tên mạch dẫn.

LOP THIET KE DIEN NUOC TAI TPHCM. LIEN HE : lopthietkedien@gmail.com

33 nội dung thao tác chúng. Ví dụ: " Đóng ", " Cắt ", " Tăng ", " Giảm" v.v... biển báo hiệu và các dụng cụ báo hiệu khác đều phải ghi rõ đặc tính của tín hiệu. Ví dụ:" mức dầu thấp ", " quá nóng " v.v... các bộ truyền động của thiết bị đóng cắt có hộp bọc kín, hoặc đặt phần sau tủ nh−ng đ−ợc điều khiển ở phía tr−ớc tủ, đều phải ghi rõ vị trí đóng, cắt và trên các cầu chì phải có ghi dòng điện thuộc loại điện áp khác nhau, hay loại điện khác nhau đều phải ghi ký hiệu t−ơng ứng ví dụ " Tủ điện 380 ", " bảng điện của bộ ắc quy".

Một phần của tài liệu Tài Liệu Thiết Kế Điện Nước Toàn Tập 4 (Trang 32 - 33)