-Lắp ráp và dựng cột.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Thiết Kế Điện Nước Toàn Tập 4 (Trang 109 - 112)

9. 3 Phát tuyến.

9.5 -Lắp ráp và dựng cột.

Mặt bằng lắp ráp ở mỗi vị trí cột phải đảm bảo thuận lợi cho việc thi công các chi tiết. Ngoài ra còn phải tính tới đ−ờng qua lại phục vụ lắp, dựng cột của các ph−ơng tiện cơ giới, vận tải. Lắp ráp cột phải tiến hành theo đúng trình tự và sơ đồ công nghệ đã đ−ợc lập trong thiết kế tổ chức thi công.

Lắp ráp cột gỗ phải phù hợp với bản vẽ thiết kế. Chất l−ợng liên kết bu lông lắp ráp cột phải đảm bảo theo yêu cầu sau:

Kích th−ớc quy cách bu lông, phải đúng thiết kế không cho phép lắp bu lông có đ−ờng kính nhỏ hơn vào lỗ liên kết không trùng tâm gi−ã hai chi tiết ghép. Bu lông phải đi suốt và chặt lỗ khoan. Liên kết bu lông thì trục phải thẳng góc với mặt phẳng liên kết và phần ren bu lông không đ−ợc ăn sâu vào phía trong hơn 1 mm.

Đầu bu lông và đai ốc phải tiếp xúc chặt với mặt phẳng chi tiết liên kết và vòng đệm, phần nhô ra của bu lông không đ−ợc nhỏ hơn 40 mm và không lớn hơn 100 mm.

Đai ốc phải xiết chặt tới độ chối và phải phá ren có độ sâu không lớn hơn 3 mm hoặc phải xiết thêm một đai ốc chống tự tháo. Tại tất cả các đai ốc ở độ cao lớn 3 m kể từ mặt đất phải dùng ph−ơng pháp phá ren để chống tự tháo.

Vòng đệm phải đặt d−ới đai ốc từ 1 đên 2 cái. Cấm không đ−ợc sẻ rãnh d−ới vòng đệm. Tr−ờng hợp phẩn ren bu lông không đủ dài để xiết chặt liên kết bu lông thì cho phép đặt thêm một vòng đệm ở đầu bulông.

Tr−ớc khi dựng cột bê tông cốt thép nhất thiết phải kiểm tra lại xem bề mặt thân cột có bị sứt, nứt và vỡ quá tiêu chuẩn cho phép hay không.

Nếu có, phải xử lý theo điều đã chỉ dẫn trên. Bề mặt chỗ vỡ, x−ớc d−ới tiêu chuẩn khi xử lý phải xù xì không nhẵn để đảm bảo liên kết chặt với lớp vữa xi măng - cát trát vá.

LOP THIET KE DIEN NUOC TAI TPHCM. LIEN HE : lopthietkedien@gmail.com

110 Kiểm tra chất l−ợng đ−ờng hàn của thép ở ngoài hiện tr−ờng, thông th−ờng quan sát bằng mắt bằng đo kích th−ớc đ−ờng hàn, tiến hành gõ để nghe âm thanh. Khi ng−ời kiểm tra yêu cầu khoan để kiểm tra chất l−ợng đ−ờng hàn thì chỉ cho phép khoan không quá 1 mũi trên tổng chiều dài 20 m đ−ờng hàn. Công nhân hàn tham gia hàn kết cấu cột thép phải là công nhân chuyên nghiệp về hàn.

Sai số cho phép khi lắp ráp cột thép phải tuân theo quy phạm về chế tạo, lắp ráp và tiếp nhận kết cấu thép.

Cáp thép dùng làm dây néo cột, phải có lớp bảo vệ chống gỉ, cáp phải đ−ợc chế tạo và ghi số hiệu cho từng vị trí cột trên tuyến và vận chuyển tới từng vị trí t−ơng ứng.

Cáp thep dùng để thi công phải tết đầu cáp và tính toán cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật.

Cáp thép thi công phải đ−ợc kiểm tra tải trọng ở thời điểm bắt đầu dựng cột vào móng bằng cách nâng tải ở độ cao không quá 30 cm tính từ mặt đất hoặc mặt giá kê. Việc nâng tải phải tiến hành từ từ đều đặn, nếu không bị tuột đứt, gãy là đ−ợc. Khi tiến hành dựng cột v−ợt phức tạp phải có biện pháp riêng đ−ợc lập trong thiết kế tổ chức thi công. Đối với cột bình th−ờng thì theo sơ đồ công nghệ lắp dựng định hình.

Chèn chân cột vào hố hình trụ cho cột ly tâm chôn trực tiếp đ−ợc tiến hành sau khi đã dựng cột và điều chỉnh đúng vị trí thiết kế. Lớp chèn cột phải làm đúng theo yêu cầu của thiết kế quy định và đầm chặt bằng công cụ chuyên dùng.

Việc chèn chân cột bê tông cốt thép, gỗ, thép vào lỗ móng hình cốc phải tiến hành sau khi dựng cột vào đúng vị trí thiết kế và kiểm tra cố định cột bằng nêm bê tông đúc sẵn, lớp vữa chèn chân cột phải theo quy định của thiết kế và phải làm trong cùng ngày dựng cộ.

Tr−ớc khi dựng cột theo ph−ơng pháp bản lề xoay thì trụ móng kiểu nấm và cọc móng phải bố trí thanh chống lực đẩy của bản lề vào móng khi dựng cột. Cấm dựng cột khi ch−a hoàn thiện công việc làm móng, lấp móng và thanh chống kể trên.

Ghi nhật ký công trình thi công móng và lắp ráp cột đã bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, phần móng đã có biên bản nghiệm thu, thì ng−ời phụ trách thi công đ−ợc phép ra lệnh dựng cột vào móng. Tr−ớc khi ra lệnh dựng cột, ng−ời phụ trách thi công phải cho tiến hành kiểm tra các công việc nh− sau:

- Kiểm tra móng, đo lại kích th−ớc vị trí bu lông móng chân cột xem có sai lệch so với thiết kế không ; phần ren bu lông móng có sạch và sứt vỡ không ? đai ốc có dễ vặn và tháo ra không ?

- Kiểm tra chất l−ợng lắp ráp cột, chất l−ợng mối hàn và độ siết chặt bu lông, phá ren bu lông để chống tự tháo ... nếu có thanh cột cong vênh phải nắn thẳng.

Khi dựng cột bằng ph−ơng pháp bản lề xoay thì phải kiểm tra các chi tiết mối buộc của bộ dựng và phải thử tải ở thời điểm bắt đầu dựng cột. Khi cần thiết phải tính

LOP THIET KE DIEN NUOC TAI TPHCM. LIEN HE : lopthietkedien@gmail.com

111 toán gia cố thêm cho kết cấu cột bảo đảm vững chắc mới đ−ợc tiến hành dựng cột. Phía đối diện với chiều dựng cột phải bố trí thiết bị phanh hãm chắc chắn. Đối với cột có dây néo và cột ly tâm khi dựng nhất thiết phải có dây tăng cạnh để đảm bảo trụ cột luôn trùng với tim h−ớng dựng cột.

Các ph−ơng án kỹ thuật lắp dựng cột phải tính toán khả năng chịu lực của cột và các chi tiết kết cấu thi công theo lực thi công để đảm bảo an toàn trong suốt quá trình lắp dựng cột, không làm biến dạng h− hỏng cột.

Những cột đặt trên móng bê tông cốt thép hoặc cọc móng phải đ−ợc cố định chặt bằng bu lông móng chân cột, đai ốc bu lông chân cột phải xiết chặt tới độ chối và phải phá ren để chống hiện t−ợng tự tháo, những độ sâu không quá 3 mm.

Tại bu lông chân các loại cột phải đặt 2 đai ốc và sau khi dựng cột, xiết chặt đai ốc phải đ−ợc bao bọc bê tông theo yêu cầu thiết kế.

Khi cố định chặt cột vào móng thì chỉ cho phép giữa đế chân cột và mặt phẳng trụ móng sai lệch độ cao không quá 40 mm. Đệm có chiều dầy tổng cộng không quá 40 mm. Kích th−ớc và hình dáng bên ngoài của tấm đệm phải xác định theo thiết kế kết cấu đế cột.

Tiến hành kiểm tra cột theo chiều thẳng đứng nếu là cột không dây néo và cột hình Π thì thông th−ờng dùng quả dọi, còn đối với cột thép hình tháp phải dùng máy kinh vĩ.

Sai lệch cho phép của cột bêtông cốt thép và cột đỡ không dây néo so với thiết kế phải tuân theo bảng VIII-2.

Bảng VIII-2.

Trị số cho phép Tên gọi

Cột gỗ Cột bê tông

1- Sailệch của cột so với trục thẳng đứng dọc

tuyến và ngang tuyến 1: 100 1 : 150

2- Lệc tim tuyến nhô ra ngang tuyến với khoảng cột tới 200 m

100 mm 100 mm

Lớn hơn 200 m 200 200 mm

3- Đọ nghiêng của xà so với mặt phẳng nằm

ngang 1 : 50 1 : 100

4- Độ xoay của xà so với trục thẳng góc tuyến hoặc chuyển vị đầu xà

50 100 mm chuyển vị

đầu xà Sai lệch cho phép đối với cổng hình Π phải theo bảng VIII-3.

LOP THIET KE DIEN NUOC TAI TPHCM. LIEN HE : lopthietkedien@gmail.com

112 Bảng VIII-3.

Số Tên gọi Sai số cho phép

1 Sai lệc thẳng đứng theo dọc và ngang 1 : 100

2 Lệch tim tuyến ( nhô ra ngang tuyến ) 100 mm

3 Sai lệch khoảng cách giữa các trụ cột ± 100 mm

4 Sai lệch cao trình của xà tại vị trí cố định vào xà cột 80 mm 5 Sai lệc cao trình các trụ của bulông liên kết cố định vào xà cột 50 mm

6 Chuyển vị các trụ cột theo tâm tuyến ± 50 mm

Sai số cho phép khi dựng cột thép đơn phải phù hợp với yêu cầu của bảng VIII-4. Bảng VIII-4.

Số Tên gọi Sai số cho phép

1 Sai lệc thẳng đứng theo dọc và ngang tuyến 1 : 200 2 Chuyển vị đầu xà so với trục thẳng góc với tuyến 100 mm 3 Lệch ngang tuyến ( nhô ra ngang tuyến ) với khoảng cột

Tới 200 m 200 - 300 m Lớn hơn 300 m 100 mm 200 mm 300 mm Sai số cho phép khi dựng cột thép hình cổng Π có dây néo phải theo bảng VIII-5. Bảng VIII-5

Số Tên gọi Sai số cho phép

1 Sai lệc thẳng đứng theo dọc và ngang tuyến 1 : 200 2 Sai lệch trục xà so với mặt phẳng nằm ngang khi chiều dài xà là L(m).

Tới 15 m Lớn hơn 15 m

100 mm 1 : 150 L 1 : 250 L 3 Chuyển vị đầu xà so với trục thẳng góc với tuyến 100 mm 4 Lệch ngang tuyến khi chiều dài thẳng cột:

tới 250 m

Lớn hơn 250 m 200 mm 300 mm

Thiết bị chống sét, tiếp địa phải đ−ợc thực hiện theo yêu cầu lắp đặt thiết bị chống sét của quy trình này.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Thiết Kế Điện Nước Toàn Tập 4 (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)