- Các hoạt động khác
2. Theo loại tiền
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc
Chính sách tín dụng của nhà nớc ta đã có những chuyển biến tích cực theo h- ớng lành mạnh hoá thị trờng tín dụng song vẫn cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu tín dụng của các DNVVN. Đối tợng đợc tiếp cận tín dụng hoặc hởng các u đãi tín dụng tập trung chủ yếu vào nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn. Một số hộ kinh doanh cá thể tiếp cận đợc với nguồn tín dụng nhỏ, chủ yếu từ quỹ xoá đói giảm nghèo nên không giải quyết đợc căn bản vấn đề vốn cho đầu t nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Dựa trên kinh nghiệm quốc tế, tại Việt nam một số giải pháp đang đợc nghiên cứu kiểm nghiệm, song cũng cần sớm đợc ứng dụng vào thực tế nh
-Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng. Một nghiên cứu toàn cầu về “ Hệ thống bảo lãnh tín dụng cho các DNVVN” năm 1997 cho thấy có 85 nớc trên thế giới tuyên bố có hệ thống này. Tuy nhiên số lợng các quỹ bảo lãnh tín dụng hoạt động có hiệu quả không nhiều.
-Thiết lập liên minh chiến lợc giữa các tổ chức cung cấp tín dụng và các tổ chức cung cấp đốivới phi tài chính nhằm nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp cũng nh cán bộ tín dụng để giảm những khoản nợ khó đòi.
-Các chính sách đầu t cần đa ra những tiêu chí thực tế để các DNVVN có thể dễ dàng tiếp cận. Đổi mới các thủ tục hành chính, xây dựng tinh thần phục vụ doanh nghiệp cho các cán bộ tín dụng cũng nh cán bộ ngoài nớc để phát huy tinh thần kinh doanh là những vấn đề cần đợc các nhà hoạch định chính sách quan tâm
Ngoài ra nhằm kích thích các DNVVN phát triển nhanh, bền vững,
tạo động lực cho phát triển kinh tế cần phải có hệ thống giải pháp đồng bộ, trong đó có các giải pháp tài chính:
- Cần tạo sự bình đẳng trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Viêc ra quyết định cho vay của các tổ chức tín dụng cần dựa trên cơ sở các u điểm tài chính của các khoản vay, không phân biệt thành phần kinh tế. Bên cạnh đó cần chú trọng mở rộng nghiệp vụ cho thuê tài chính tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ nhng có phơng án khả thi kết hợp biện pháp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay có thể tiếp cận đợc nguồn vốn trung, dài hạn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNVVN.
-Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, khuyến khích thành lập các Công ty Cổ phần mới. Cần nhanh chóng xúc tiến thành lập và đa thị trờng chứng khoán phi tập trung (OTC) vào hoạt động, tạo điều kiện cho các Công ty Cổ phần có quy mô vừa và nhỏ có thêm kênh huy động vốn, giảm bớt áp lực cung ứng vốn cho các thành phần kinh tế mà hiện nay các tổ chức tín dụng đang phải đảm nhận
- Cần xem xét sửa đổi lại chế độ kế toán cho phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý của các DNVVN , tạo điều kiện cho các doanh nghiệp công khai hoá tài chính hàng năm, từ đó củng cố và tạo sự tin tởng cho các đối tác có quan hệ trong kinh doanh