I. Phương hướng tạo động lực cho người lao động
2. Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc của người lao động là căn cứ tính thu nhập tiền lương, tiền thưởng theo hệ số phân loại lao động; là cơ sở đưa ra các quyết định tăng lương, tăng thưởng, cất nhắc đề bạt, thuyên chuyển, cho thôi việc người lao động.
Theo em, Công ty có thể sử dụng phương pháp đánh giá theo thang điểm. Đây là phương pháp đơn giản nhất để đánh giá thực hiện công việc được ghi lại trên một bảng điểm mẫu. Trong bảng liệt kê những yêu cầu chủ yếu đối với CBCNV khi thực
hiện công việc. Các yếu tố được lựa chọn để đánh giá bao gồm hai loại: các đặc tính liên quan đến công việc gồm khối lượng và chất lượng công việc và các dặc tính liên quan đến cá nhân người lao động được đánh giá gồm các đặc tính như: sáng kiến, thực hiện sự phân công lao động của tổ trưởng, ý thức chấp hành kỷ luật, nội qui...
Biểu 16: Đánh giá thực hiện công việc
Chỉ tiêu Yêu cầu Loại Iđ: điểm
I. Đối với CNSX trực tiếp làm việc tập thể
1. Thực hiện sự phân công lao động của tổ trưởng
Thực hiện tốt Thực hiện bình thường Thực hiện kém Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm
2. Ngày công Đủ ngày công theo kế hoạch
Thấp hơn kế hoạch một ngày công Thấp hơn kế hoạch 2 ngày công trở lên Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm 3. ý thức chấp hành nội quy Chấp hành tốt Vi phạm ở mức cảnh cáo Vi phạm ở mức kỷ luật Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm 4. Thái độ làm việc Cố gắng hết sức Cố gắng ở mức vừa phải Không cố gắng Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm
Đóng góp 1 sáng kiến Không có sáng kiến nào
Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm 6. Tinh thần làm việc độc lập Tinh thần làm việc rất độc lập Tinh thần làm việc độc lập Không có sáng kiến nào
Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm 7. Đảm bảo kỹ thuật an toàn lao động Đảm bảo KTATLĐ tốt
Đảm bảo KTATLĐ bình thường Đảm bảo KTATLĐ kém
Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm
Chỉ tiêu Yêu cầu Loại Iđ: điểm
I. Đối với lao động quản lý
1. Số lượng công việc Đạt từ 100% yêu cầu trở lên
Đạt từ 95% đến 99% yêu cầu Đạt dưới 95% yêu cầu
Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm
2. Chất lượng công việc Đạt 100% yêu cầu
Đạt từ 95% đến 99% yêu cầu Đạt dưới 95% yêu cầu
Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm
3. Ngày công Đủ ngày công theo kế hoạch
Thấp hơn kế hoạch một ngày công Thấp hơn kế hoạch 2 ngày công trở lên
Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm
Vi phạm ở mức cảnh cáo Vi phạm ở mức kỷ luật Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm 5. Thái độ làm việc Cố gắng hết sức Cố gắng ở mức vừa phải Không cố gắng Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm
6. Đóng góp sáng kiến Đóng góp 2 sáng kiến trở lên
Đóng góp 1 sáng kiến Không có sáng kiến nào
Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm 7. Tinh thần làm việc độc lập Tinh thần làm việc rất độc lập Tinh thần làm việc độc lập
Tinh thần làm việc không độc lập
Loại A: 3 điểm Loại B: 2 điểm Loại C: 1 điểm Mỗi nhân viên sẽ được đánh giá cho điểm theo từng chỉ tiêu, sau đó tổng hợp sẽ có kết quả tổng số điểm đánh giá chung về tình hình thực hiện công việc của nhân viên đó. Trên cơ sở tổng số điểm đánh giá thực hiện công việc, mỗi nhân viên được phân công lao động A,B,C.
Biểu 17: Tổng điểm phân loại nhân viên
STT Tổng điểm Loại lao động
1 19 - 21 A
2 15 -18 B
3 < 15 C
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất hệ số mức độ đóng góp hoàn thành công việc ( hệ số phân loại công nhân ) được tính như sau:
Loại lao động A B C
Hệ số phân loại 1,4 1,2 1,0
Hệ số phân loại lao động như trên tăng dần theo mức độ đóng góp hoàn thành công việc nhằm khuyến khích lao động hoàn thành tốt công việc. Hệ số giãn cách không quá xa, không quá gần để không tạo ra sự chênh lệch lớn trong thu nhập giữa các công nhân trực tiếp sản xuất. Hệ số thấp nhất cho lao động loại C là 1,0 để không ảnh hưởng đến đời sống người lao động vì tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất còn thấp.
Đối với lao động quản lý: lao động loại A được tăng 20% thời gian, lao động loại B giữu nguyên lương thời gian, lao động loại C bị giảm 30% lương thời gian ( lương thời gian gồm 3 khoản là lương cơ bản, phụ cấp không ổn định, phụ cấp lưu động). Gắn kết quả đánh giá thực hiện công việc vào trả lương cho lao động quản lý với tỷ lệ như trên nhằm thưởng cho những lao động thực hiện tốt công việc và phạt những lao động thực hiện không tốt; vì thưởng phải đi đôi với phạt thì mới tạo được động lực cho người lao động. Do đó lấy lao động loại B làm chuẩn rồi tăng 20% lương thời gian cho lao động loại A để kích thích lao động thực hiện công việc tốt và giảm 30% lương thời gian cho lao động loại C để phạt lao động thực hiện công việc không tốt.
Ví dụ: Đánh giá thực hiện công việc của anh Thanh ở tổ lái xe
Tình hình thực hiện công việc của anh Thanh được đánh giá theo từng chỉ tiêu như sau:
Biểu 19 : Kết quả đánh giá tình hình thực hiện công việc
Chỉ tiêu Điểm
2. Ngày công 3
3. ý thức chấp hành nội quy 3
4. Thái độ làm việc 3
5. Đóng góp sáng kiến 3
6. Đảm bảo kỹ thuật an toàn lao động 2
7. Tinh thần làm việc độc lập 9
Tổng số 19
Với tổng số điểm 19 ( nằm trong khoảng 19- 21 ) anh Thanh được xếp lao động loại A và được hưởng hệ số mức độ đóng góp hoàn thành công việc là 1,4 tính vào tiền lương.
Mặc dù phương pháp đánh giá thực hiện công việc này còn nhiều hạn chế do phụ thuộc quá nhiều vào chủ quan của người đánh giá nhưng đây là phương pháp có khả năng thực hiện nhất và hiệu quả nhất đối với Công ty hiện nay.
Việc đánh giá nên giao cho phòng lao động tiền lương đảm nhận với điều kiện là các cán bộ phụ trách đánh giá phải là người hiểu biết, công tâm có tinh thần trách nhiệm; được đào tạo, bỗi dưỡng về quan điểm cũng như kỹ thuật đánh giá. Đánh giá nên thực hiện hàng tháng để làm căn cứ tính lương cho người lao động. Sau khi đánh giá phải tiến hành phỏng vấn đánh giá, tức là phải có sự thảo luận chính thức giữa người lãnh đạo bộ phận và người lao động vào cuối chu kỳ đánh giá về kết quả đánh giá nhằm xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của ngưòi lao động, qua đó cung cấp cho họ những thông tin về tình hình thực hiện công việc đã qua về tiềm năng trong tương lai của họ cũng như những biện pháp để hoàn thiện sự thực hiện công việc đó.
3. Hoàn thiện cách tính lương
Tiền lương có hai hai giá trị là giám sát lao động và đảm bảo đời sống người lao động và gia đình họ. Tiền lương chỉ kích thích được người lao động khi mà nó gắn trực tiếp với số lượng, chất lượng lao động đã cống hiến. Do vật tất cả các công việc cần phải đánh giá tình hình thực hiện công việc một cách rõ ràng.
Công ty hiện nay đã thực hiện xong cổ phần hoá nên việc xây dựng quy chế quản lý lao động tiền lương và thu nhập là vấn đề lớn công ty phải quan tâm đầu tiên. Căn cứ vào các nghị định của chính phủ và các quyết định của Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam trong những năm tới công ty áp dụng hình thức tính lương:
3.1. Quỹ lương giao khoán
Quỹ lương giao khoán cho các đơn vị được tính trên cơ sở định mức tiêu hao lao động trung bình tiên tiến của tập đoàn TKV và các công ty ban hành. Để khuyến khích lao động quản lý, lao động phục vụ, phụ trợ làm việc có trách nhiệm và hiệu quả cao, công ty ban hành biểu điểm để phân loại các đơn vị, công trường, phân xưởng, phòng ban làm cơ sở giao khoán tiền lương gắn với trách nhiệm cụ thể cho từng chức danh thông qua hợp đồng trách nhiệm với giám đốc công ty và được xem xét cụ thể như sau:
- Đối với chức danh thuộc bộ máy điều hành quản lý gồm: Các trưởng phòng, quản đốc, phó phòng, phó quản đốc và các chức danh tương đương, các can bộ lãnh đạo tổ chức đảng, đoàn thể, mức tiền lương giao khoán do HĐQT phê duyệt
- Các đối tượng quy định ở khoản 1, điều 6 nếu chưa tốt nghiệp đại học thì mức lương giao khoán sẽ điều chỉnh hệ số khuyến khích k=0,9 so với những người đã tốt nghiệp đại học.
- Đối với cán bộ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, tiền lương được giao khoán theo cấp bậc công việc bình quân tương đương bậc 5/8 bảng lương nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ của nghị định số: 205/2004/NĐ – CP của chính phủ ngày 14/12/2004 với hệ số 3,58 và hệ số khuyến khích được áp dung theo quy định của tập đoàn TKV và công ty trong bảng hệ số lương giao khoán.
- Tiền lương bảo dưỡng thiết bị, sửa chữa thường xuyên được giao khoán theo sản phẩm thực hiện, đồng thời giao khoán các đơn vị có thiết bị để tổ chức tự quản thông
qua các phòng ban chủ quản để thảo thuận với các đơn vị sửa chữa. Riêng tiền lương từ cấp bảo dưỡng trở lên khi thực hiện xong công việc phải có hồ sơ xác nhận nghiệm thu của các phòng ban chuyên môn mới được thanh toán.
3.2. Quỹ tiền lương thực hiện
Quỹ tiền lương thực hiện của các đơn vị được xác định theo số lượng, chất lượng sản phẩm thực hiện, mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
- Đối với cán bộ quản lý, bộ máy điều hành, lãnh đạo các tổ chức Đảng, đoàn thể trong công ty, nhân viên phục vụ, phục trợ, khối văn phòng được xác định quỹ tiền lương giao với mức độ hoàn thành kế hoạch toàn công ty và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng phòng ban cụ thể.
- Đối với các quản đốc, phó quản đốc, đốc công, lao động quản lý tại các công trường, phân xưởng quỹ lương thực hiện được xác định theo mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch giao cụ thể của từng công trường, phân xưởng. Giao cho giám đốc công ty ban hành cụ thể tỷ lệ quỹ lương thực hiện gắn với các chỉ tiêu kế hoạch.
- Đối với người lao động trực tiếp làm ra sản phẩm, tiền lương thực hiện được áp dụng theo đơn giá tiền lương sản phẩm, tiền lương cá biệt của một người lao động trực tiếp là ra sản phẩm không hạn chế tối đa, làm việc gì hưởng lương việc đó theo cấp bậc lương giao khoán. Quỹ lương thực hiện theo đơn giá với số lượng, chất lượng sản phẩm và được điều chỉnh thông qua hệ số hoàn thành nhiệm vụ được quy định cụ thể ở điều 25.
3.3. Hoàn thiện cách trả lương cho người lao động
3.3.1. Hoàn thiện cách trả lương theo thời gian (áp dụng với người lao động quản lý)
Lao động hưởng lương theo thời gian của Công ty gồm các cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng, nhân viên phục vụ. Số lao động hưởng lương theo thời gian chiếm 14,5% tổng số lao động toàn công ty. Theo em việc trả lương cho cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng còn dựa vào lương cấp bậc của từng người và ngày công trong tháng của người đó. Chính điều này đã kìm hãm khả năng lao động là cho người lao động không làm hết khả năng của mình, còn nhiều thời gian bổ trống. Do
đó việc hoàn thành vượt mức hay không phụ thuộc vào thời gian làm việc, cùng một công việc nhưng lại sắp xếp và bố trí nhiều người hơn so với yêu cầu. Vì vậy em mạnh dạn đưa ra cách cải tiến tiền lương thời gian để áp dụng.
Ltgi = Lmin đ/c (Hệ số lương + Phụ cấp) x Nci x Hhtcv
NCcđ
Trong đó: Ltgi: là lương thời gian của người thứ i Lmin đ/c: là tiền lương tối thiểu của Công ty
NCcđ: Là ngày công chế độ ( 22 ngày trong tháng) Nci: Là ngày công làm việc thực tế
Hhtcv: Là hệ số hoàn thành công việc
Ví dụ: Trong công ty có 3 cán bộ Nguyễn Quang Minh, Trương Văn Tuấn, Lê Văn Hải đều là cán bộ của khối văn phòng và hưởng hệ số lương là 4,66. Số ngày công đi làm là như nhau (22 ngày). Nhưng khi kết quả nhận được thì Nguyễn Văn Minh hoàn thành vượt mức kế hoạch, Trương Văn Tuấn hoàn thành mức, Lê Văn Hải không hòn thành mức. Theo kết quả đó thì ta có thể chia lương của 3 người đó như sau:
- Hoàn thành vượt mức ( loại A) tương đương hệ số hoàn thành 1,1 - Hoàn thanh mức ( loại B) tương đương hệ số hoàn thành 1,0
Biểu 20 : Tiền lương thời gian khi tính đến yếu tố Hhtcv TT Họ và tên Hệ số lương Hhtcv Xếp loại Ngày trong tháng Tổng số công Tiền lương (đồng) 1 2 3 … 31
1 Nguyễn Văn Minh 4,66 1,1 A x x x .. x 22 2.504.700
2 Trương Văn Tuấn 4,66 1,0 B X x x .. x 22 2.277.000
3 Lê Văn Hải 4,66 0,9 C x x x .. x 22 2.049.300
Qua bảng trên ta thấy tiền lương của mỗi người nhận được là khác nhau phản ánh đúng sức hao phí của người lao động đi làm.
• Ưu điểm: Gắn trách nhiệm công việc với người lao động
• Nhược điểm: Phải theo dõi định mức khối lượng cụ thể.
3.3.2. Hoàn thiện cách trả lương sản xuất đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
Đối với lao động làm lương khoán, lương sản phẩm tập thể thì tính lương có thể theo cách sau:
Tiền lương thực lĩnh của công nhân thứ 1 trong tháng
T = Ti + L + P- BHXH – BHYT Trong đó: Ti = Vsp x ni x ti x hi m ∑ ni x ti x hi i=1
Ti: là tiền lương người thứ i nhận được Vsp: Tiền lương sản phẩm của cả tổ
m: số người công nhân trong tổ ti: hệ số mức lương của người thứ i
hi: hệ số mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ i L: Tiền nghỉ lễ người lao động được nhận trong tháng
P: Tiền nghỉ phép người lao động được nhận trong tháng BHXH = 5% x ti x Lnn
BHYT = 1% x ti x Lnn
Ti: Hệ số lương
Lnn: Lương tối thiểu do nhà nước quy định
Biểu 21:Hệ số phân loại lao động được tính như sau:
Loại A Loại B Loại C
1,4 1,2 1,0
V í d ụ: Trong tháng 7 năm 2007 t ổ công nhân lái xe gồm 5 công nhân có thu nhập l à 17.000.000 đ ồng, cấp bậc công nhân, hệ số đánh giá mức độ đóng góp hoàn thành công việc, ngày công thực tế của từng người được tính như sau:
TT Công nhân Bậc HSL(ti) HS đánh giá(hi) thực tế ( nNgày công
i) 1 CN 1 2 2,75 1,4 22 2 CN 2 3 3,25 1,2 20 3 CN3 3 3,25 1,0 18 4 CN4 4 4,39 1,4 17 5 CN5 3 3,25 1,2 25
Áp dụng công thức tính lương cá nhân làm việc tập thể mới ta tính ra được tiền lương công nhân thứ i nhận được (Ti) và tiền lương thực lĩnh của mối công nhân (T)