Quy trình xếp hạng:

Một phần của tài liệu Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam - thực trạng và giải pháp.pdf (Trang 73 - 78)

khách hàng đồng ý Khách hàng không đồng ý công bố việc xếp hạng Công bố kết quả xếp hạng

Công khai cơ sở xếp hạng Tổng hợp phân tích Phân tích dữ liệu bổ sung Họp ra quyết định xếp hạng ( Rating Committee)

Thông báo cho khách hàng

Phản đối (chỉ một lần)

Yêu cầu xếp hạng

Ký hợp đồng

Các phòng ban có liên quan triển khai nhiệm vụ và phân

công Đánh giá và chọn

lọc thông tin Thu thập dữ liệu

Phân tích thông tin Tìm hiểu sơ về yêu

cầu xếp hạng

Dữ liệu bên trong

Dữ liệu bên ngoài

Công việc cụ thể:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu xếp hạng tín nhiệm của doanh nghiệp, qua đó xem xết một vài yếu tố ban đầu để ra quyết định ký hợp đồng xếp hạng. Nếu không ký hợp đồng thì trả hồ sơ lại cho khách hàng, còn ký hợp đồng thì tiến hành bƣớc 2

Bước 2: Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau + Nguồn bên ngoài:

- Các dữ liệu kinh tế có liên quan đến doanh nghiệp đƣợc xếp hạng về ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động do các tổ chức, hiệp hội trong nƣớc và nƣớc ngoài cung cấp để tổ chức xếp hạng hiểu rỏ về hoạt động của doanh nghiệp đƣợc xếp hạng.

- Các báo cáo, các số liệu thống kê từ các cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ Cục thống kê, Ngân hàng Nhà nƣớc, các Bộ ngành có liên quan

- Sách báo, các tạp chí, ấn phẩm của ngành, các phƣơng tiện thông tin đại chúng, thông tin điện tử,…

- Thông tin từ các buổi hội thảo, trao đổi với các cơ quan quản lý, các tổ chức học thuật, các chuyện gia,….

+ Nguồn bên trong

- Báo cáo hàng năm (đã đƣợc kiểm toán), báo cáo quý, báo cáo tháng, báo cáo thạm thời và những dữ liệu đƣợc công khai của các công ty đƣợc xếp hạng.

- Đối với doanh nghiệp phát hành cần thu thập bản cáo bạch, thông báo phát hành, bản ghi nhớ phát hành, hợp đồng ủy thác hoặc hợp đồng trái phiếu của từng chứng khoán cụ thể.

sự, thời gian hoạt động, lĩnh vực kinh doanh..

- Các thông tin khác do doanh nghiệp cung cấp. Các thông tin này có thể có tác động rất lớn đến quyết định xếp hạng, cho nên phải chính xác và có độ tin cậy cao và tất nhiên sẽ đƣợc bảo mật thông tin nếu có yêu cầu và hợp lý.

+ Nguồn từ công ty xếp hạng tín nhiệm: các công ty xếp hạng phải xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê, lƣu trữ và theo dõi các thông tin có liên quan đến doanh nghiệp đƣợc xếp hạng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công việc xếp hạng và có những chỉnh sửa kịp thời với kết quả xếp hạng khi có sự biến động.

Mức độ tin cậy của các thông tin:

Thông tin thu thập đƣợc từ nhiều nguồn khác nhau nên phải có sự chọn lọc thông tin. Thông tin thƣơng không có sự chính xác tuyệt đối, tùy vào mỗi tổ chức mà thông tin thu thập mang tính chất khác nhau do đó mà có thể dùng nó để làm thông tin tham khảo.

Đối với những thông tin bên ngoài, các cá nhân nhân viên ngoài công việc thu thập chọn lọc cần phải biết phân tích tình hình thực tế, nền kinh tế và tổng quan ngành. Việc chọn lọc thông tin nào là hợp lý thì đòi hỏi các cá nhân nhân viên thu thập, phân tích và đánh giá thông tin phải có sự nhạy bén và năng lực chuyên môn thực sự mới có thể nhận biết đƣợc cần chọn lọc những thông tin nào, cần tham khảo những thông tin nào.

Đối với báo cáo tài chính năm đã đƣợc kiểm toán bởi những tổ chức kiểm toán độc lập có uy tín và báo cáo kiểm toán đánh giá là trung thực và hợp lý thì thông tin này tin cậy đƣợc. Còn đối với những báo cáo tạm thời, báo cáo quý hay báo cáo tháng đƣợc sử dụng trong lúc đánh giá thì cần phải kiểm tra những báo cáo, những con số trên báo cáo nếu có sự bất thƣờng.

Để cho có sự độc lập trong việc ra quyết định thì đối với các thông tin bên trong doanh nghiệp cung cấp, các cá nhân thu thập và phân tích phải nhìn nhận

khéo léo để biết đƣợc những thông tin thiếu tính chính xác.

Bước 3: chọn lọc thông tin thu thập đƣợc, xác định thông tin còn thiếu cần bổ sung, xác định thông tin nào dùng để tham khảo, thông tin nào làm căn cứ xếp hạng, kết nối thông tin lại với nhau để có đƣợc thông tin chính xác nhất

Bước 4: Các phòng ban có liên quan tiến hành phân tích thông tin theo nội dung cần đánh giá

Bước 5: Tổng kết và đánh giá đối tƣợng xếp hạng

Bước 6: Họp ban xếp hạng để đƣa ra quyết định cuối cùng về đánh giá xếp hạng

Bước 7: Công bố kết quả xếp hạng cho doanh nghiệp đƣợc xếp hạng. Sau khi xếp hạng hoàn thành, công bố kết quả xếp hạng cho doanh nghiệp đƣợc xếp hạng:

 Nếu doanh nghiệp đƣợc xếp hạng không đồng ý về kết quả xếp hạng thì có thể gửi văn bản đề nghị xem xét lại và có nghĩa vụ cung cấp thông tin bổ sung. Phòng đảm bảo chất lƣợng thẩm tra lại độ tin cậy của những thông tin này, xem xét điều chỉnh hạng mức nếu đúng. Quá trình này chỉ đƣợc tiến hành một lần duy nhất.

 Nếu kết quả xếp hạng đồng ý, sẽ xuất báo cáo xếp hạng trong đó ngoài hạng mức xếp hạng mà công ty xếp hạng xếp hạng thì còn bao gồm cả cơ sở để đƣa ra quyết định xếp hạng một cách cụ thể nhất để tạo lập độ tin cậy của kết quả xếp hạng đối với các đối tƣợng sử dụng có liên quan. Công bố xếp hạng trên các phƣơng tiện thông tin có liên quan hoặc có thể phát hành dƣới dạng ấn phẩm lƣu hành trên thị trƣờng hay qua các dịch vụ thông tin điện tử.

Bước 8: Sau khi kết quả xếp hạng hoàn thành, các tổ chức xếp hạng vẫn tiến hành công việc kiểm tra và giám sát hoạt động của các doanh nghiệp đƣợc xếp hạng để thu thập thông tin cho hệ thống dữ liệu của tổ chức và xét duyệt lại các hạn

mức hàng năm kèm theo các báo cáo ra các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Đối tƣợng xếp hạng có thể đƣợc tăng hạng hay bị đánh tuột hạng tùy theo những chuyển biết trong quá trình hoạt động kinh doanh sau đó. Điều này tạo ra áp lực cho các doanh nghiệp để cố gắng duy trì và nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh, tìm kiếm những giải pháp kinh doanh hiệu quả. Từ đó nâng cao tính cạnh tranh trên thị trƣờng và giúp doanh nghiệp phát triển.

Chú ý: Trong tất cả các bƣớc của quy trình xếp hạng, phòng chất lƣợng luôn luôn giám sát các hoạt động xếp hạng, để đảm bảo quy trình xếp hạng thống nhất và hạn chế sai sót.

Một phần của tài liệu Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam - thực trạng và giải pháp.pdf (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)