Khái quát về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng .pdf (Trang 32 - 34)

TỈNH LÂM ĐỒNG

2.1.1- Khái quát về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng

Lâm Đồng là tỉnh miền núi thuộc khu vực Nam Tây nguyên, cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 976.479 ha. Cĩ 12 đơn vị hành chính gồm 10 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố trực thuộc tỉnh và145 xã, phường, thị trấn, trong đĩ cĩ 42 xã, phường thuộc vùng I; 55 xã, thị trấn thuộc vùng II; 48 xã thuộc vùng III. Cĩ 49 xã thuộc chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khĩ khăn, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa. Cả tỉnh cĩ 106 xã thuộc vùng khĩ khăn. Dân số đến cuối năm 2006 cĩ trên 1.190 ngàn người, trong đĩ 38% dân số thành thị, 62% dân số nơng thơn. Lao động trong độ tuổi là 695.519 người.

Là tỉnh cĩ nhiều dân tộc đang sinh sống, trình độ phát triển kinh tế xã hội của các dân tộc khơng đồng đều, ngơn ngữ, phong tục tập quán và tín ngưỡng tơn giáo, sắc thái văn hố cũng khác nhau. Hiện tại Lâm Đồng cĩ đến 40 dân tộc anh em đang sinh sống: Trong đĩ dân tộc K’Ho chiếm 12%, dân tộc Mạ chiếm 2,5%, dân tộc Nùng chiếm gần 2%, dân tộc Tày 2%, người Hoa 1,5%, Chu Ru 1,5%… cịn lại các dân tộc khác cĩ tỷ lệ dưới 1%. Theo số liệu điều tra thống kê hộ nghèo của Sở Lao động thương binh & xã hội Lâm Đồng thì đến cuối năm 2005 tồn tỉnh cĩ 58.288 hộ nghèo chiếm 23,72% số hộ tồn tỉnh, trong đĩ đồng bào dân tộc thiểu số là 25.488 hộ chiếm tỷ lệ 55,14% so với số hộ dân tộc trong tồn tỉnh. Khu vực cĩ tỷ lệ hộ nghèo cao là huyện Đam Rơng, huyện Cát Tiên, huyện Bảo Lâm, huyện LaÏc Dương. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,62%, tuy nhiên số lượng người di dân tự do nhập cư khá lớn, nên tỷ lệ tăng

dân số cịn rất cao, bình quân 3%/năm. Năm 2001 tỷ lệ hộ đĩi nghèo chiếm 11,63%, đến cuối năm 2005 cịn 7,19% (theo tiêu chí cũ). Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 2001-2006 đạt trên 10%. Tổng sản phẩm trong nước năm 2006 đạt 7.083 tỷ đồng. Về cơ cấu kinh tế: ngành nơng lâm thủy chiếm tỷ trọng 48,33%; ngành cơng nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng 20,86%; ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng 30,81%. Nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần tiếp tục phát triển. Sản xuất nơng nghiệp đã từng bước chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng cĩ năng suất chất lượng cao, hình thành một số khu nơng nghiệp cơng nghệ cao và các vùng nguyên liệu tập trung về cà phê, chè, điều, rau, hoa…là cơ sở cho phát triển cơng nghệ chế biến. Ngành cơng nghiệp đã cĩ bước phát triển khá, cơng nghiệp chế biến đã cĩ bước tăng trưởng về số lượng và quy mơ. Nguồn thu ngân sách nhà nước của tỉnh tăng khá, nhưng nhu cầu chi của xã hội tăng nhanh nên ngân sách địa phương luơn khĩ khăn, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế chưa đủ chi cho nhu cầu phát triển (xem phụ lục 2).

Cơ sở cho phát triển kinh tế của tỉnh nhìn chung tương đối thấp. Cơ sở hạ tầng kém phát triển, đặc biệt là hệ thống thủy lợi. Người dân địa phương đã bắt đầu áp dụng những kỹ thuật trồng trọt mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhưng truyền thống và thĩi quen canh tác lạc hậu ở vùng sâu, vùng xa vẫn cịn phổ biến, cản trở việc ứng dụng những phương pháp canh tác hiện đại trên diện rộng. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt cũng gây thiệt hại cho nơng dân trong sản xuất nơng nghiệp. Nơng dân địa phương đã phải chịu ảnh hưởng của hạn hán, lũ lụt dịch bệnh cúm gia cầm, lở mồm long mĩng ở gia súc xảy ra trong nhiều năm qua. Đời sống của một bộ phận nhân dân nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn khĩ khăn, kết quả XĐGN chưa vững chắc, chênh lệch mức sống giữa các khu vực dân cư chưa được thu hẹp. Cơ cấu lao động chuyển dịch mang tính tự phát; Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng .pdf (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)