Xây dựng cơ sở hạt ầng cơ bản của thị trường tài chính

Một phần của tài liệu Tác động và giải pháp kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.pdf (Trang 73 - 74)

MD Cơng ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển 37,4 SCơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đơ thị Khu Cơng nghiệp Sơng Đà45,

3.2.2.4Xây dựng cơ sở hạt ầng cơ bản của thị trường tài chính

Cơ sở hạ tầng cơ bản cho thị trường tài chính bao gồm: hệ thống thanh tốn và giao nhận chứng khốn, các cơ quan đánh giá hệ số tín dụng quốc gia, hệ thống thu thập dữ liệu…Chúng đĩng vai trị quan trọng trong việc điều tiết sự di chuyển của dịng vốn FPI. Sự kém phát triển của hệ thống thanh tốn và giao nhận chứng khốn sẽ khiến cho chi phí và rủi ro giao dịch gia tăng. Ngược lại, một hệ thống thanh tốn và giao nhận chứng khốn tin cậy, hiệu quả sẽ làm tăng lịng tin của các nhà đầu tư, giúp ổn định thị trường tài chính.

Cơ quan đánh giá hệ số tín dụng quốc gia sẽ theo dõi tình hình chứng khốn trong nước thơng qua việc phân loại các cơng ty dựa trên những tiêu chí đã được chuẩn mực hĩa và qua đĩ gián tiếp đánh giá triển vọng phát triển của cơng ty. Các cơ quan này cịn cung cấp khách quan về chất lượng của trái phiếu, giảm thiểu sự bất cân xứng thơng tin, giám sát người phát hành và giúp duy trì lịng tin của nhà đầu tư.

Bên cạnh đĩ, Việt Nam cần chú trọng đẩy mạnh hoạt động phân hạn tín nhiệm doanh nghiệp bằng cách thành lập doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích các loại hình doanh nghiệp cổ phần và kêu gọi đầu tư nước ngồi vào hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xếp hạn tín nhiệm doanh nghiệp. Đây là giải pháp nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp, trung thực và khách quan của hoạt động xếp hạn tín nhiệm doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ, doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn trong phát hành trái phiếu cơng ty để thu hút dịng vốn FPI cũng như nhà đầu tư sẻ an tâm hơn trong các quyết định chọn lựa doanh nghiệp tiềm năng để đầu tư lâu dài. Trên thế giới, thẩm định tín nhiệm doanh nghiệp đã cĩ từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Lúc đĩ thị trường chứng khĩan ở Mỹ phát triển, các doanh nghiệp huy động một lượng vốn khổng lồ thơng qua trái phiếu, cần cĩ một tổ chức đứng ra đánh giá khách quan về mức độ khả tín của doanh nghiệp và năm 1909 cơng ty Moody's lần đầu tiên đã

đánh giá hệ số tín nhiệm 1.500 trái phiếu của 250 cơng ty đường sắt của Mỹ. Cịn ở Việt Nam, cho đến nay mới chỉ hình thành 3 tổ chức phân hạn tín nhiệm (Cơng ty thơng tin tín nhiệm doanh nghiệp (C& R), Trung tâm thơng tin tín dụng nhà nước (CIC) và Trung tâm đánh giá tín nhiệm Vietnamnet (CRV)) nhưng hoạt động chuyên biệt, nhỏ lẻ và chỉ chú trọng đánh giá lịch sử vay vốn chứ chưa phân tích chuyên sâu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Ngồi ra, hệ thống thu thập dữ liệu phải được nâng cấp. Các thơng tin về sự di chuyển của dịng vốn FPI phải được thu thập thường xuyên, hàng ngày thậm chí hàng giờ để phát hiện và cảnh báo sớm các luồng vốn nĩng, bất ổn định theo kiểu “sáng vào, chiều ra” để cĩ giải pháp điều tiết kịp thời. Phát triển hệ thống cảnh báo sớm và chủ động xây dựng phương án đối phĩ thích hợp nhằm giám sát và phịng ngừa hiệu quả các nguy cơ biến động TTTC tiêu cực do đầu cơ, tội phạm, độc quyền, lũng đoạn và sự mù quáng thị trường; phát triển các dịch vụ tư vấn, dịch vụ bổ trợ tư pháp trực tiếp hỗ trợ đầu tư gián tiếp.

Để nâng cao khả năng thu thập dữ liệu, cần thiết phải cĩ sự hợp tác của các cơ quan tiền tệ (Bộ tài chính, NHNN), các thể chế điều tiết và các cơ quan quản lý thị trường chứng khốn. Bên cạnh đĩ, cần tăng cường sự hợp tác và trao đổi thơng tin giữa các nước trong cùng khu vực (như hợp tác tài chính - tiền tệ khu vực ASEAN + 3, APEC, ASEM) và các tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF, WB).

Một phần của tài liệu Tác động và giải pháp kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.pdf (Trang 73 - 74)