Nh ững giải pháp áp dụng trong trường hợp cĩ biến động lớn đối với sự di chuyển của dịng vốn FPI.

Một phần của tài liệu Tác động và giải pháp kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.pdf (Trang 74 - 77)

MD Cơng ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển 37,4 SCơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đơ thị Khu Cơng nghiệp Sơng Đà45,

3.2.2.5Nh ững giải pháp áp dụng trong trường hợp cĩ biến động lớn đối với sự di chuyển của dịng vốn FPI.

với sự di chuyển của dịng vốn FPI.

™ Giải pháp hạn chế dịng vốn vào quá mức:

Để hạn chế sự gia tăng ồ ạt của dịng vốn vào ngắn hạn, các nước thường sử dụng các giải pháp như: can thiệp vơ hiệu, chính sách tài chính thắt chặt, yêu cầu dự trữ khơng lĩnh lãi (URR), đánh thuế trực tiếp lên các dịng vốn vào ngắn hạn, đầu tư trở lại nước ngồi.

Nội dung của giải pháp can thiệp vơ hiệu đĩ là mua và bán các tài sản ngoại tệ và nội tệ với giá trị như nhau nhưng theo hướng đối ngược nhau, nhằm vơ hiệu hĩa tác động của can thiệp đến mức cung tiền trong nước. Giải pháp can thiệp vơ hiệu

cĩ tác dụng ổn định giá trị đồng tiền nội địa và lạm phát, cũng như làm tăng dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương. Tuy nhiên, giải pháp này chỉ áp dụng được trong thời gian ngắn chứ khơng thể kéo dài. Bởi lẽ, can thiệp vơ hiệu sẽ làm gia tăng chi phí cho ngân hàng trung ương do chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ. Thị trường nội địa sẽ khĩ cĩ thể hấp thụ hết lượng trái phiếu đã phát hành và ngân hàng trung ương sẽ phải trả lãi cao hơn cho những trái phiếu, do nhà đầu tư yêu cầu lãi suất cao hơn. Mặt khác, do mức cung tiền trong nước khơng tăng nên lãi suất trong nước sẽ luơn ở mức cao hơn so với lãi suất thế giới và sẽ tiếp tục khuyến khích dịng vốn nước ngồi chảy vào trong nước và do đĩ làm phá sản tác dụng của giải pháp can thiệp vơ hiệu.

Áp dụng chính sách tài chính thắt chặt cũng cĩ thể đối phĩ với sự di chuyển mạnh mẽ của dịng vốn vào. Chính sách tài chính thắt chặt sẽ hạn chếđược sự gia tăng của tổng cầu và lạm phát; hạn chếđược sự tăng giá của đồng tiền trong nước và cải thiện được cán cân tài khoản vãng lai. Do đĩ, chính phủ cần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, kiểm sốt chi tiêu cơng.

™ Giải pháp để hạn chế khả năng đảo ngược dịng vốn FPI

Trên thế giới, để hạn chế sự đảo ngược của dịng vốn, các nước thường áp dụng cả biện pháp can thiệp trực tiếp và biện pháp can thiệp gián tiếp. Theo chúng tơi, ở Việt Nam hiện nay cần phải thận trọng khi tiến hành can thiệp và nên sử dụng biện pháp can thiệp gián tiếp nhiều hơn. Chính phủ cĩ thể nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thuế rút vốn mà Malaixia đã từng áp dụng và thành cơng. Hệ thống thuế rút vốn này sẽđánh thuế giảm dần, tương ứng với thời gian rút vốn càng dài của nhà đầu tư. Việc áp dụng hệ thống thuế rút vốn này phải thận trọng và chỉ nên áp dụng trong ngắn hạn khi dịng vốn FPI đảo ngược quá lớn. Bởi vì, giải pháp này cĩ thể tác động tiêu cực và làm giảm dịng vốn vào trong tương lai.

Điều cần lưu ý là các giải pháp kiểm sốt vốn (cả trực tiếp và gián tiếp) cần phải được áp dụng linh hoạt, nhất quán và phải dựa trên nền tảng cơ bản của nền kinh tế vững mạnh và ổn định. Khi tiến hành các giải pháp điều tiết nên kết hợp đồng bộ các giải pháp. Đồng thời, phải thận trọng, tuyên truyền cho nhà đầu tư

được biết về mục đích của từng chính sách, nhằm tránh gây sốc và dẫn đến hiện tượng rút vốn ồạt.

Ngồi ra, NHNN cần chú ý gia tăng dự trữ ngoại hối để nhằm can thiệp vào tình trạng dịng vốn vào, ra quá mức và gây bất ổn đến giá trị đồng nội tệ. Nếu chỉ dùng để đánh giá khả năng thanh tốn của quốc gia nhằm tài trợ cho nhu cầu nhập khẩu thì hiện nay dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã đáp ứng được 12 tuần nhập khẩu và đây là mức an tồn. Tuy nhiên, do dịng vốn vào FPI cĩ thể tăng mạnh trong những năm sắp tới nên việc chú trọng nâng cao dự trữ ngoại hối là hết sức quan trọng. Mức độ dự trữ ngoại hối bao nhiêu là đủ, điều này tùy thuộc vào nhu cầu của quốc gia ở từng thời điểm. Do đĩ phải cân nhắc, tính tốn xem nên duy trì mức dự trữ ngoại tệ bao nhiêu là hợp lý với điều kiện, hồn cảnh, bởi mức dự trữ liên quan đến thị trường tài chính, bao gồm cả thị trường nợ và các điều kiện kinh tế vĩ mơ liên quan khác. Nếu dự trữ quá lớn cũng là một trong những yếu tố dẫn đến lạm phát, mặt khác, chi phí cho việc dự trữ khối lượng tiền quá lớn cũng rất tốn kém. Ngược lại, nếu nguồn dự trữ khơng bảo đảm khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn cũng rất nguy hiểm, vì dự trữ ngoại tệ là phương tiện cuối cùng của nền kinh tế quốc gia, nhằm mục đích phịng vệ khi an ninh tài chính bị đe dọa, giảm thiểu nguy cơ khủng hoảng kinh tế cĩ thể xảy ra.

Để giải quyết bài tốn nâng cao dự trữ ngoại hối, Việt Nam cĩ thể cải thiện cán cân thương mại và kiểm sốt cán cân vãng lai bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, mở rộng quan hệ thương mại với nước ngồi, nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế để qua đĩ thúc đẩy trao đổi thương mại với các quốc gia. Đồng thời, NHNN cần thường xuyên kiểm sốt được sự biến động của cán cân vãng lai làm cơ sở cho các quyết định dự trữ cũng như can thiệp trên thị trường.

Ngồi ra, cần thu hút ngoại tệ chảy vào NHNN. Ngoại tệ chảy vào nước ta xuất phát từ nhiều nguồn và hoạt động khác nhau, bao gồm kiều hối, nguồn ngoại tệ do khách du lịch nước ngồi chi trả tại Việt Nam, tiền lương của người Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp nước ngồi. Trong đĩ, kiều hối là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất. Với chính sách tự do hố các giao dịch vãng lai, nguồn kiều hối

chảy về nước liên tục gia tăng qua các năm. Tuy nhiên để khai thác tối đa nguồn ngoại tệ này, chúng ta cần tạo niềm tin cho kiều bào về sựổn định kinh tế chính trị xã hội trong nước để họ yên tâm chuyển tiền về nước; Cơ quan hải quan cần kiểm sốt chặt chẽ hơn nguồn kiều hối lậu chảy về; NHNN khuyến khích các NHTM mua để tăng nguồn kiều hối thu hút vào ngân hàng và bán cho NHNN.

Bên cạnh đĩ, cĩ thể dùng tiền dự trữ chưa dùng đến để đầu tư vào trái phiếu chính phủ Mỹ - một trong những loại trái phiếu chính phủ an tồn nhất và đầu tư vào trái phiếu của các chính phủ khác nhau để đa dạng hĩa nguồn dự trữ ngoại tệ.

Một phần của tài liệu Tác động và giải pháp kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.pdf (Trang 74 - 77)