Căn cứ định hướng phát triển của Ngành ngân hàng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng công thương Việt Nam.pdf (Trang 61)

6. Kết cấu của đề tài

3.2.2Căn cứ định hướng phát triển của Ngành ngân hàng

8. - Hiện nay, các ngân hàng thương mại Việt Nam đang trong quá trình phát

triển mạnh về cả số lượng và quy mơ hoạt động. Do đĩ, để đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, các NHTM nĩi chung và BIDV-HCMC nĩi riêng cần phải tuân thủ thực hiện theo các chính sách và quy định của Ngân hàng Nhà nước, đồng thời theo sát với định hướng phát triển của Ngành ngân hàng.

9. - Trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam sắp gia nhập thị trường tài chính

ngân hàng thế giới, việc thành lập các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam ngày càng gia tăng. Do đĩ, đây là điều kiện thuận lợi để BIDV- HCMC tiếp cận và học hỏi thêm kinh nghiệm từ các ngân hàng hoạt động hiệu quả này.

10.- Mặc dù BIDV-HCMC được kế thừa kinh nghiệm đi trước của Ngân hàng

Đầu tư và Phát triển Việt Nam nhưng việc vận dụng khoa học cơng nghệ vào hoạt động ngân hàng cịn yếu kém. Do đĩ, BIDV-HCMC cần phải học tập thêm kinh nghiệm về việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn.

3.2.3 Căn cứ vào tình hình hoạt động của BIDV-HCMC

11.- Chính sách của ngân hàng vẫn tiếp tục xem cơng tác tín dụng là hoạt động

đĩ quản trị rủi ro tốt là một trong những nhiệm vụ luơn được các cấp lãnh đạo quan tâm và coi là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu.

12.- Tình hình nợ xấu của ngân hàng đang cĩ chiều hướng gia tăng và cơng tác

quản trị rủi ro cịn nhiều điểm bất cập. Do đĩ, xác định đúng các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng và phân tích, đánh giá đúng thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng là căn cứ để đề ra các giải pháp cho ngân hàng. 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TP Hồ Chí Minh.

Cho đến nay tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mại nĩi chung và của BIDV-HCMC nĩi riêng. Hoạt động tín dụng của ngân hàng cĩ vai trị quan trọng thúc đẩy, hỗ trợ tăng trưởng nền kinh tế và đây cũng là hoạt động đem lại thu nhập chính cho ngân hàng. Chính vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng được xem là nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an tồn, hiệu quả, làm nền tảng cho sự phát triển bền vững; đã và đang trở thành một nhiệm vụ cấp thiết đối với tất cả các ngân hàng thương mại nĩi chung và BIDV-HCMC nĩi riêng. Để làm được như vậy thì Ban lãnh đạo BIDV-HCMC cần phải thực hiện một số biện pháp sau:

3.3.1 Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả

Chính sách tín dụng là một thành phần cốt lõi quyết định sự thành cơng của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Để chính sách tín dụng phát huy hiệu quả, cĩ 2 điểm cơ bản trong chính sách tín dụng mà ngân hàng phải quán triệt mạnh mẽ.

Thứ nhất, chính sách tín dụng của ngân hàng phải thể hiện một nguyên tắc căn

bản là: cho vay phải dựa trên việc hiểu rõ khách hàng.

Khi cĩ một khách hàng vay, vấn đề đặt ra khơng phải là nên cho vay tín chấp hay thế chấp mà là ngân hàng cĩ hiểu rõ về khách hàng đĩ hay khơng.

Hiện nay đang cĩ tình trạng ngân hàng quá đặt nặng vấn đề tài sản thế chấp mà quên rằng đây chỉ là nguồn thu nợ thứ hai. Khi đã xác định rõ điều này, ngân hàng sẽ thấy rằng việc thẩm định hiệu quả của phương án vay vốn và khả năng trả nợ là quan trọng nhất chứ khơng phải là việc thẩm định và đánh giá tài sản thế chấp.

Thứ hai, chính sách tín dụng phải thể hiện quan điểm: “bảo thủ trong cho vay, tấn cơng trong tiếp thị”.

Nguyên tắc này địi hỏi Chi nhánh phải hết sức thận trọng, chặt chẽ trong xét duyệt cho vay, đồng thời phải thật năng động, mạnh dạn trong hoạt động tiếp thị. Việc cẩn trọng trong các quyết định cho vay là điều chúng ta đã nhắc đến nhiều lần. Tuy nhiên, tăng cường hoạt động tiếp thị là một khía cạnh rất quan trọng mà ngân hàng thường bỏ quên. Tiếp thị là để tiếp cận, hiểu rõ khách hàng ngay từ khi họ cịn chưa là khách hàng của ngân hàng. Lâu nay, cách làm của ngân hàng thường là ngược lại, họ “rất nhanh chĩng khi quyết định cho vay, nhưng lại rất thụ động, chậm chạp khi thực hiện cơng tác tiếp thị khách hàng”. Khơng tìm hiểu kỹ về khách hàng mà lại thiếu thận trọng khi cho vay, rủi ro xảy ra là điều tất yếu.

3.3.2 Xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng cĩ hiệu quả

Cơ cấu tổ chức là cơ sở để Ban lãnh đạo của ngân hàng cĩ thể triển khai chính sách quản trị rủi ro tín dụng của mình. Cơ cấu tổ chức của một ngân hàng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Do đĩ, cơ cấu hoạt động rủi ro tín dụng tại Chi nhánh cần điều chỉnh như sau:

3.3.2.1 Tăng cường chức năng xử lý nợ của Phịng Quản lý tín dụng

Theo mơ hình tổ chức hiện nay thì BIDV-HCMC đã thành lập Phịng quản lý tín dụng với nhiều chức năng trong đĩ cĩ cả chức năng đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, cung cấp thơng tin cĩ liên quan đến cơng tác tín dụng và xử lý các

khoản nợ khĩ địi. Tuy nhiên, thời gian qua chức năng xử lý nợ của Phịng Quản lý tín dụng chưa phát huy được hiệu quả, cơng việc này vẫn do Phịng tín dụng thực hiện, do đĩ cơng tác cảnh báo phát hiện rủi ro giúp cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chưa tốt và chưa đảm bảo tính khách quan.

Vì vậy, Chi nhánh cần cĩ những tiêu chí rõ ràng để chuyển các khoản nợ nằm trong “danh sách giám sát” của hệ thống cảnh báo từ cán bộ tín dụng sang bộ phận xử lý nợ của Phịng quản lý tín dụng. Những tiêu chí đĩ bao gồm: tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lỗ chiếm 40% vốn, nợ quá hạn trên 90 ngày hoặc những khoản dư nợ vay thuộc các ngành kinh tế đang gặp khĩ khăn.

3.3.2.2 Nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra nội bộ

Kiểm tra nội bộ ngày càng khẳng định vai trị quan trọng của mình trong cơng tác quản trị rủi ro của ngân hàng, đặc biệt là trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Kiểm tra nội bộ khơng chỉ phát hiện ra những thiếu sĩt, sơ hở, sự bất hợp lý trong cơ chế điều hành và hoạt động, mà cịn giúp lãnh đạo ngân hàng hoạch định tốt chiến lược kinh doanh, gĩp phần đưa hoạt động tín dụng đi vào nề nếp, đúng pháp luật. Sự kiểm tra, kiểm sốt đánh giá thường xuyên và định kỳ của kiểm sốt nội bộ giúp cho hoạt động tín dụng của ngân hàng an tồn và hiệu quả hơn. Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của bộ phận kiểm tra nội bộ nhưng trong thời gian qua cơng tác kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh chưa phát huy được hiệu quả do số lượng kiểm tra viên cịn quá ít so với cơng việc và quy mơ hoạt động, lực lượng kiểm tra viên cịn thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật nghiệp vu.ï

Do đĩ, Chi nhánh cần bổ sung tăng cường đội ngũ kiểm tra viên, ngồi việc lựa chọn cán bộ đủ năng lực trình độ chuyên mơn, am hiểu luật pháp, yêu nghề và cĩ đạo đức tốt bố trí vào chức danh kiểm tra viên, ngân hàng cịn chú trọng đào tạo để kiểm tra viên nắm bắt kịp thời những kiến thức sản phẩm dịch

vụ và cơng nghệ mới. Đặc biệt cần cĩ chế độ khen thưởng tương xứng với kết quả đạt được cũng như xử phạt nghiêm minh khi kiểm tra viên khơng làm hết trách nhiệm, qua kiểm tra khơng phát hiện hoặc phát hiện nhưng khơng kiến nghị biện pháp xử lý để xảy ra rủi ro.

Trong bối cảnh hiện nay khi dư nợ tín dụng cĩ xu hướng tăng trưởng, diễn biến của thị trường trong và ngồi nước rất phức tạp, cạnh tranh khách hàng giữa các ngân hàng diễn ra gay gắt… cơng tác kiểm tra, giám sát cần đặc biệt quan tâm và điều chỉnh cho phù hợp. Trước mắt, nếu chưa thể bổ sung một lực lượng kiểm tra viên đáp ứng đủ yêu cầu thì Chi nhánh xây dựng quy trình tự kiểm tra tại các Phịng tín dụng, cĩ thể hàng tháng CBTD giữa các Phịng tín dụng kiểm tra chéo lẫn nhau, sau đĩ lập báo cáo cho lãnh đạo. Đây cũng là cơng cụ để phịng ngừa rủi ro. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.3 Tách bộ phận tiếp thị ra khỏi bộ phận tín dụng

Hiện nay tại Chi nhánh, hoạt động tiếp thị và thẩm định khách hàng được cùng một cán bộ phụ trách, gọi chung là cán bộ tín dụng. Do khơng cĩ sự tách biệt giữa cơng tác phát triển khách hàng và cơng tác thẩm định cùng với áp lực chỉ tiêu kinh doanh, các CBTD thường cĩ xu hướng bỏ qua các mặt khiếm khuyết của khách hàng tín dụng, tơ hồng khách hàng để được phê duyệt cấp tín dụng nhằm đạt được chỉ tiêu kinh doanh. Đĩ là chưa nĩi đến những tiêu cực cĩ thể xảy ra trong cơng tác cấp tín dụng cho khách hàng. Chính vì vậy, Chi nhánh cần tách biệt cơng tác tiếp thị khách hàng và thẩm định khách hàng để tránh các mầm mống phát sinh trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng.

3.3.3 Quản lý và giám sát rủi ro tín dụng trong và sau khi cho vay

Hoạt động tín dụng là một loại hình phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều nghề, nhiều đối tượng khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế, ẩn chứa nhiều rủi ro. Việc phát hiện, chấn chỉnh và xử lý kịp thời các sai phạm trong và

sau cho vay là một việc làm cĩ ý nghĩa quan trọng gĩp phần củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng.

Muốn vậy, Chi nhánh phải định mức số lượng khách hàng, dư nợ cho CBTD phù hợp với khả năng quản lý để thực hiện tốt việc kiểm tra trong và sau khi cho vay, xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp với kết quả phân loại nợ từng khoản vay đảm bảo yêu cầu mật độ kiểm tra cao hơn đối với nhĩm nợ xấu. Kiểm tra tồn diện các khoản vay vượt quá một mức dư nợ nhất định với kiểm tra điển hình đối với nhĩm khách hàng được xếp loại nợ đủ tiêu chuẩn. Tăng cường giám sát, kiểm tra để nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra sử dụng vốn vay tránh tình trạng kiểm tra hình thức, đối phĩ nhằm phát hiện kịp thời khoản nợ cĩ vấn đề.

Chi nhánh cần quy định kết quả phân loại nợ theo nhĩm (I, II, III, IV, V) là cơ sở để xây dựng lịch kiểm tra của cán bộ tín dụng tương ứng 1 năm, 6 tháng, 3 tháng, 1 tháng hoặc ngắn hơn phù hợp mức độ rủi ro của từng nhĩm.

3.3.4 Xây dựng và nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin nội bộ

Bên cạnh nguồn nhân lực con người, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng địi hỏi phải cĩ hệ thống cơng cụ hỗ trợ đắc lực mà trước hết là một hạ tầng cơng nghệ thơng tin tiên tiến, đủ sức cung cấp kịp thời, chính xác các thơng tin theo yêu cầu cũng như các phần mềm hỗ trợ cho việc tính tốn, phân tích tín dụng giúp ngân hàng ra quyết định chính xác khi cho vay cũng như cĩ thơng tin để theo dõi khoản vay.

Do vai trị hết sức quan trọng của hệ thống cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, Chi nhánh cần thiết lập phần mềm để quản lý khách hàng, thống kê, lưu trữ thơng tin từ đĩ bổ sung việc phân tích đánh giá khách hàng từ các lần vay sau. Bên cạnh những thơng tin về bản thân khách hàng, ngân hàng cần thu thập thơng tin về ngành nghề kinh doanh của khách hàng để

dự đốn được khuynh hướng phát triển, áp lực cạnh tranh từ các đối thủ của khách hàng, trên cơ sở đĩ đánh giá vị thế, khả năng kinh doanh và khả năng hồn trả nợ của khách hàng.

3.3.4 Đổi mới phương thức cho vay trong điều kiện hội nhập

Ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới, định kỳ (hàng quý hoặc hàng năm…) các ngân hàng tiến hành xác định giới hạn tín dụng đối với từng khách hàng. Việc xác định giới hạn tín dụng được tiến hành trên cơ sở đánh giá tình hình kinh doanh, năng lực tài chính, khả năng trả nợ và mức độ rủi ro của từng khách hàng. Sau đĩ, ngân hàng gửi văn bản thơng báo cho khách hàng về giới hạn tín dụng đã được xác định cho dù chưa biết khách hàng đã cĩ nhu cầu vay vốn tại ngân hàng mình hay khơng. Cho nên, khi khách hàng cĩ dự án đầu tư sản xuất kinh doanh và cĩ nhu cầu vay vốn, ngân hàng chỉ đánh giá, thẩm định tính khả thi và hiệu quả của dự án. Nếu dự án được thẩm định cĩ hiệu quả và khả thi, thì ngân hàng cĩ thể cho vay mà khơng cần xem xét năng lực tài chính, khả năng trả nợ và các yếu tố phi tài chính khác của khách hàng (như thành viên hội đồng quản trị, giám đốc, kế tốn trưởng, đội ngũ cán bộ, nhân viên…) vì các nội dung này đã được xem xét khi xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng, ngoại trừ cĩ sự thay đổi lớn những thơng tin đã được thẩm định liên quan đến khả năng trả nợ của khách hàng. Nhờ đĩ mà thủ tục cho vay của ngân hàng đối với khách hàng sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí và bảo đảm cơ hội kinh doanh cho khách hàng.

Do đĩ, BIDV-HCMC nên tiếp cận với phương thức cho vay mới này để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng và tạo quyền chủ động trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng.

Mặc dù đây là vấn đề chúng ta xem xét sau nhưng trên thực tế đây là yêu cầu quyết định sự thành bại của một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM nĩi chung và BIDV-HCM nĩi riêng. Hạn chế của cán bộ về khả năng, kiến thức sẽ làm cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trở nên khơng hiệu quả, làm rối loạn cho hệ thống quản trị.

Tồn bộ các thành viên liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng đều phải được trang bị đầy đủ các kiến thức về quản lý kinh doanh hoạt động tín dụng, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, ngay cả các thành viên trong ban lãnh đạo cũng phải hiểu và biết cách vận dụng. Cĩ như vậy thì hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng với sức mạnh tập thể sẽ mang lại sự ổn định, an tồn và hiệu quả cao nhất cho ngân hàng.

Hiện nay, các cán bộ tín dụng của các ngân hàng cĩ hiểu biết rất mơ hồ về các nguyên tắc, quy định tín dụng của Ngân hàng Nhà Nước và của chính ngân hàng mình, họ đang giải quyết các hồ sơ tín dụng theo kinh nghiệm được chuyển giao và theo suy luận của riêng mình. Đây là một thực trạng rất đáng lo ngại mà lãnh đạo ngân hàng cần đặc biệt lưu ý vì sản phẩm tín dụng của ngân hàng là một loại sản phẩm đặc biệt cĩ đặc tính pháp lý rất cao. Cơng tác tập huấn cán bộ tín dụng về các quy chế, quy định, qui trình tín dụng cần được quan tâm một cách đúng mức. Hiện nay, hai ngân hàng thương mại cổ phần là Á Châu và Sài Gịn Thương Tín cĩ các chương trình đào tạo cán bộ tương đối tốt và cĩ tính cập nhật cao. Điều đĩ đã thể hiện qua chất lượng ngày càng cao của các

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng công thương Việt Nam.pdf (Trang 61)