II: Các tần số cố định tại Hải Phòng LES
Phân tích máy đo phổ ms2667c
I) Sơ đồ cấu trúc và nguyên lý hoạt động: Để có thể khai thác tốt một thiết bị. Ngời khai thác viên ngoài các kỹ năng khai thác thành thạo còn phải có một hiểu biết nhất định về thiết bị đó để có thể xử lý đợc các tình huống xảy ra khi có sự cố về máy móc.
1) Sơ đồ cấu trúc.
Tín hiệu thu từ vệ tinh qua anten đa vào RF input. Trớc khi đa tới chuyển mạch để chia dai tần ra các dải tần làm việc tín hiệu này đợc đa qua bộ suy hao ATT có thể thay đổi đợc từ 0 ữ70dB.
Nhiệm vụ chính của khối ATT là có thể bảo vệ máy khỏi nguy hiểm bởi các mức tín hiệu quá cao từ RF đa vào.
Khai thác viên có thể lựa chọn các mức suy hao này để đặt vào máy trứoc khi đ a tín hiệu vào. Đầu ra của bộ suy hao tín hiệu đợc chia làm 2 đờng với 2 dải tần nh sau:
0 ữ 3,2 GHz và 3,1 ữ 30 GHz.
Đờng thứ nhất (0 ữ 3,2 GHz) đợc đa qua bộ lọc thông thấp có tần số cắt 3,2 GHz. Nhiệm vụ của bộ lọc thông thấp là ngăn chặn các tần số cao có tần số lớn hơn 3,2 GHz. Sau khi qua bộ lọc thông thấp tín hiệu đợc đa tới khối chuyển đổi cao tần RF converter bao gồm. Bộ suy hao tiếp tục làm giảm mức tín hiệu vào đây là bộ suy hao có độ suy hao cố định đợc tính toán trớc sau đó qua bộ trộn Mix. Bộ trộn Mix có nhiệm vụ trộn các tín hiệu trong băng tần 0 ữ 3,2 GHz với tần số dao động nội 3,5 ữ 7,5 GHz. Dao động nội này đợc tạo ra do 2 dao động thạch anh có tần số dao động là 10 MHz và 100 MHz qua các bộ chia tần đẻe tạo ra tần số dao động nội mong muốn. Sau khi qua bộ trộn tín hiệu tiếp tục đợc đa qua bộ khuyếch đại đệm, lọc thông dải co tần số là 4110,69 MHz tiếp tục qua trộn để đợc tín hiệu trung tần có tần số 110,7 MHz. Để đa sang khối xử lý tín hiệu tiếp theo.
Đờng 2 với dải tần 3,1 ữ 30 GHz: tín hiệu đợc đa tới YTF thực chất đây cũng là bộ lọc nhng đó là lọc có điều hởng sau đó đa tới bộ trộn với tín hiệu dao động nội 3,5 ữ7,5 GHz qua bộ khuyếch đại đệm đa tới lọc thông dải có tần số 609,31 Mhz và đa tới bộ trộn tiếp theo. Tại bộ trộn này tần số ra sẽ đợc quyết định bởi tín hiệu dao động nội do 2 thạch anh tạo ra. Thạch anh 1 có tần số 10 MHz có nhiệm vụ ổn định tần số sẽ đợc chia tần theo ý muốn nhờ bộ chia tần và tần số đợc sử dụng để trộn sẽ đợc quyết định bởi các bộ dao động điều chỉnh bằng điện áp VCO. Nhiêm vụ của VCO là quyết định tần số trộn và tổng hợp tần số. Các tần số sử dụng để trộn với tín hiệu đầu vào để tạo ra tần số trung tần ổn định nằm trong dải 94 ữ 106 Mhz; 11 ữ 14 Mhz
Mạch lấy mẫu sẽ lấy mẫu các dao động nội trớc khi trộnđể xét xem tín hiệu dao động nội đã đa ra tần số trộn hợp lý cha để nó có thể đa tín hiệu phản hồi vè bộ trộn và VCO để đa ra tần số trộn chính xác hơn.
Sau khi đợc trộn tín hiệu đờng số 2 sẽ tiếp tục đợc cho qua bộ suy hoa có khả năng điều chỉnh và khuyếch đại đợc để đa ra tín hiệu trung tần có tần số 110,69 MHz và đa tới chuyển mạch trung tần.
Sau khi cả 2 đờng tín hiệu đã đợc biến đổi thành tín hiệu trung tần chúng sẽ đợc đa vào bộ chuyển mạch để đa sang phần xử lý chỉ thị.
ở phần xử lý chỉ thị (Hz).
Tín hiệu trung tần IF: 110,7 Mhz từ phần xử lý tín hiệu vào đợc đa tới phần xử lý chỉ thị. Tớc tiên nó đợc đa vào mạch lọc thông dải có tần số 110,695 MHz qua bộ trộn có tần số 100 MHz sau đó qua lọc thông dải ở tần số 10,695 MHz qua khuyếch đại trung tần có chọn lọc và đa tới khối quét và chuyển đổi tơng tự số và chia ra các đờng chức năng riêng. Bộ chỉ thị sử dụng màn hình kỹ thuật số. Các mức tín hiệu đợc biến đổi và dạng số bằng kỹ thuật chuyển đổi A/D với tần số lấy mẫu banừg tần số quét. Mc tín hiệu đợc biểu diễn đới dnạg biên độ mức điện áp đầu vào tơng ứng với các từ mã nhị phân. Các từ mã này đợc đa tới khối vi xử lý. Khối vi xử lý bao gồm CPU, bàn phím, Bus đo lờng tự động, thiết bị ghép nối vào màn hình chỉ thị
II) Mô tả kỹ thuật và các chức năng. 1) Đặc điểm kỹ thuật: Băng tần số làm việc: 0 ữ 30GHz. Đợc chia làm 6 băng chính. Băng 0: 0 ữ 3,2GHz Băng 2+: 8,0 ữ 15,3GHz Băng 1-: 3,1 ữ 6,5GHz Băng 3+: 15,2 ữ 22,4GHz Băng 1+: 6,4 ữ 8,1GHz Băng 4+: 22,3 ữ 30GHz Khối lợng: 15 kg.
Kích thứơc: 320 (Rộng) ì177 (cao) ì 351 (dầy). Nguồn nuôi: 85ữ 132 hoặc 170 ữ 250 (VAC).
47,5 ữ 63 Hz hoặc 380 ữ 420 Hz. Nhiệt độ lúc làm việc: 0 ữ 500C làm việc bình thờng. Nhiệt độ ở chế độ nhớ dữ liệu: -40 ữ 750C.
Điện trở đầu vào 50 Ω hoặc 75 Ω Giao diện kết nối: RS 232C hoặc GPIB.
Thời gian làm ấm máy kể từ lúc bật nguồn: 10 phút. Phân cách độ rộng băng (RBW) đợc chia ra.
1KHz, 3 KHz, 10 KHz, 30 KHz, 100 KHz, 300 KHz, 1MHz, 3 MHz . Phân cách độ rộng băng video (RBW).
1Hz, 3 Hz, 10 Hz, 30 Hz, 100 Hz, 300 Hz, 1KHz, 3 KHz, 10KHz, 30 KHz, 100 KHz, 1 MHz, 3 MHz .
Hiển thị dạng sóng theo 2 dạng. Log scale: 10, 5, 2, 1 dB/div. Linear: 10, 5, 2, 1 %/ div.
Mức đầu vào cực đại của tín hiệu đo +30 dBm
Kết quả đo có thể đợc đa trực tiếp đến máy in, máy tính cá nhân hoặc card nhớ. Số điểm dữ liệu đo: 501
Có card để ghi chức năng đo.
2) Các chức năng hiển thị dạng sóng: Đợc chia ra làm các loại sau. Trace A: Hiển thị phổ tần số.
Trace B: Hiển thị phổ tần số.
Trace time: Hiển thị thời gian trong phạm vi dạng sóng tại tần số trung tâm.
Trace A/B: Hiển thị đồng thời Trace A và B. Quét đồng thời các tần số giống nhau, quét xen kẽ (luân chuyển) lựa chọn dạng BG với khu vực đánh dấu đồng thời tại quét xen kẽ. Trace A/time: Hiển thị phổ tần số, thời gian trong phạm vi dạng sóng tại tần số trung tâm đồng thời tại điểm quét xen kẽ.
Trace Move: thay đổi các dạng hiển thị với nhau nh A→B, B→A, A↔B.... B) Chức năng quét:
* Sweep time: Quét thời gian: Chức năng chỉ ra thời gian quét tín hiệu nó có thể đợc đặt khoảng cách quét từ 20 às ữ1000s.
* Quét theo dạng (Sweep mook): Chia ra làm 2 dạng quét đó là:
+ Dạng quét liên tục. Chúng có thể đợc lựa chọn tầng các phím trên máy. + Dạng quét đơn.
* Khu vực quét (zone sweep): Dùng quét dải tần số đợc chỉ ra trong khu vực đánh dấu. * Tracking sweep: Quét tìm điểm đỉnh trong khu vực đánh dấu.
* Domain swweep.
c) Chức năng tìm kiếm tín hiệu:
* Tự động điều chỉnh: Dùngđể tìm ra điểm tín hiệu cực đại.
* Khu vực đánh dấu: (zone marker): Tìm ra điểm tín hiệu đỉnh trong khu vực đánh dấu. Có 3 loại dánh dáu đó là: Đấnh dấu thờng, đánh dấu Delta và đánh dấu kép.
+ Đánh dấu thờng: chi ra mức cực đại của tín hiệu trong khu vực đánh dấu. Mức và tần số của dạng đánh dấu này đựoc hiển thị bằng số cụ thể.
+ Đánh dấu Delta: Đánh dấu các vị trí thông thờng khi đánh dấu Delta đợc chọn thì các vị trí cũng đợc cố định nh các điểm chuẩn. Mức và tần số đợc hiển thị bằng số.
+ Multi Marker (Đánh dấu dồn): Có 4 dạng Hghest 10, Harmonic, Market list, manual set.
Highest 10: Định vị trí tới 10 điểm theo các mức từ cao xuống thấp hiển thị trên màn hình.
Harmonic: Định vị trí thứ 2 đến thứ 10 của hàm tín hiệu của tín hiệu đấnh dấu cũng nh các tín hiệu cơ bản.
Market list: Chie ra mức và tần số của nhiều điểm đánh dấu. Manual set: Đánh dấu tới 10 điểm tuỳ chọn.
* Tím các điểm đỉnh: ở đây chức năng này dùng để tím ra các điemẻ tín hiệu đỉnh nh: Đỉnh trên(cực đại_, Đỉnh dới (cực tiểu), điểm cạnh đỉnh (cạnh phải đỉnh, cạnh trái đỉnh).
d) Tổng hợp chức năng: Nó là sự tổng hợp của 4 chức năng RBW, VBW, Sweep time, Atttention. nhờ vào các chức năng này mà máy đo phổ có thể tự động lựa chọn việc đặt các thông số là tốt nhâts.
3) Chức năng đo của MS2667 C: Đây là chức năng quan trọng nhất của máy đo phổ nó đợc dùng để đo một số thông số của tín hiệu nh tần số, đo nhiễu, đo tỉ số C/N, đo năng lợng kênh...
a) Đo tần số: Chức năng này đợc dùng để đo tần soó trong khu vực đợc đánh dấu với độ phân giải cao có thể lựa chọn độ phân giải trong các giá trị sau: 1KHz, 100Hz, 10Hz, 1Hz.
b) Đo nhiễu: Dùng để đo nhiễu tổng hợp trong khu vực đánh dấu. c) Đo C/N: Dùng để kiểm tra tỷ số C/N.
d) Đo năng lợng kênh: Dùng để đo tổng hợp năng lợng kênh đợc chỉ ra trong khu vực đánh dấu.
e) Đo độ rộng băng sử dụng: Dùng để đo độ rộng băng tần mà đài đang sử dụng.
Dùng máy đo phổ MS2667C để đo tín hiệu kênh B- TDM và C- ISL tại HPLES