Đa truy nhập theo vùng không gian SDMA ( Space Division Multiplexer Access ).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN VIỄN THÔNG PHÂN TÍCH MÁY ĐO PHỔ MS2667C DÙNG MÁY ĐO PHỔ MS2667C ĐỂ ĐO TÍN HIỆU KÊNH BTDM VÀ CISL TẠI HẢI PHÒNG LES (Trang 45 - 47)

II. Ghép kênh số:

3.Đa truy nhập theo vùng không gian SDMA ( Space Division Multiplexer Access ).

Access ).

Trong phơng pháp SDMA các đài mặt đất phân chia theo vùng không gian. Một vệ tinh đạt đợc sự phân chia này nhờ sử dụng các búp sóng có đặc tính phân cực tuyến tính hoặc phi tuyến. Sự phân chi này cho phép 2 búp sóng bao phủ cùng 1 khu vực trên trái đất đợc cách li với nhau do phân cực khác nhau. Ngoài ra vệ tinh có thể sử dụng nhiều búp sóng do sử dụng các Anten khác nhau với chiếu xạ tử. Sự phân chia vùng không gian giữa các vệ tinh đạt đợc do sự khác nhau về kinh độ và mặt phẳng quĩ đạo. Phơng pháp SDMA cho phép sử dụng lại tần số do đó làm tăng dung lợng kênh. Ngoài ra việc sử dụng búp sóng hẹp của vệ tinh cho phép giảm kích thớc của Anten của các trạm mặt đất và tăng độ tập trung công suất của tín hiệu vệ tinh.

Dạng Anten sử dụng trong SDMA thờng loại Anten sử dụng trong SDMA là loại “Cup” và dạng sóng là “Spot beam” có độ tập trung năng lợng cao phân cực nhỏ.

Các chiếu xạ tử tạo ra các vùng sóng giao thoa nhau

Chơng III: Dải tần số và các tần số cố định

I: Dải tần số sử dụng tại Hải Phòng LES

Tại Hải Phòng LES thực hiện thu tín hiệu trên 2 băng L, C và phát tín hiệu trên băngC. Dải tần số làm việc của đài là:

Băng C đờng lên: 6424 ữ 6454 Mhz độ rộng băng 30 Mhz. Băng C đờng xuống: 3599 ữ 3629 Mhz độ rộng băng 30 Mhz. Băng C đờng lên: 1630,5 ữ 1660,5 Mhz độ rộng băng 30 Mhz. Băng C đờng xuống: 1529 ữ 1559 Mhz độ rộng băng 30 Mhz. Công thức tính tần số làm việc nh sau:

F = [Tần số trung tâm] + [số thập phân]ì 0,0025 Mhz.

ở đây trung tần là:

C band đờng lên: 6405 Mhz C band đờng xuống: 3580 Mhz C band đờng lên: 1611,5 Mhz C band đờng xuống: 1510 Mhz

Bảng tần số sử dụng tại Hải Phòng LES.

Tên Số kênh Tần số Đờng xuống Đờng lên Đờng xuống Đờnglên

trung tần C-L C-L L-C L-C B-NCS(0) TDM 11272 68.930 1538.180 6433.180 3613.180 1639.680 B-NCS(1) TDM 12544 72.110 1541.360 6436.360 3616.360 1642.860 B-LES TDM 9480 64.450 1533.700 6428.700 3608.700 1635.200 B-Request(0) 11672 69.930 1539.180 6434.180 3614.180 1640.680 B-Request(1) 12520 72.050 1541.300 6436.300 3616.300 1642.800 B-Request 9424 64.310 1533.560 6428.560 3608.560 1635.060 C-NCS TDM 11080 68.450 1537.700 6432.700 3612.700 1639.200 C-ISL(Tx) 11740 70.100 1539.350 6434.350 3614.350 1640.850 C-ISL(Rx) 11738 70.095 1539.345 6434.345 3614.345 1640.845 Reference 10000 65.750 1535.000 6430.000 3610.000 1636.500

Ta có số thập phân và tần số trung tần đợc tính nh sau: B = 400 1000 − A + 65,75.

Với A là một số thập phân trong bảng trên. B là tần số trung tần tơng ứng với kênh đó.

Tần số trung tần và tần số đờng lên C – L là: B – 65,75 + 6430 Tần số trung tần và tần số đờng xuống C – L là: B – 65,75 + 1535 Tần số trung tần và tần số đờng lên C – L là: B – 65,75 + 1636,5

Tần số trung tần và tần số đờng xuống C – L là: B – 65,75 + 3610 Tần số đờng lên và xuống C – L là 4895 Mhz .

Tần số đờng lên và xuống L – C là 1973,5Mhz .

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN VIỄN THÔNG PHÂN TÍCH MÁY ĐO PHỔ MS2667C DÙNG MÁY ĐO PHỔ MS2667C ĐỂ ĐO TÍN HIỆU KÊNH BTDM VÀ CISL TẠI HẢI PHÒNG LES (Trang 45 - 47)