Ứng dụng của OSPF trong mạng IP phân cấp .1 Phân cấp trong mạng IP cỡ lớn

Một phần của tài liệu LUẬN văn VIỄN THÔNG giao thức OSPF (Trang 73 - 76)

CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG CỦA OSPF

4.1 Ứng dụng của OSPF trong mạng IP phân cấp .1 Phân cấp trong mạng IP cỡ lớn

Ban đầu, các mạng TCP/IP hoạt động dựa trên các giao thức định tuyến vécter khoảng cách đơn giản và cơ chế đánh địa chỉ IP 32-bit có phân lớp. Các công nghệ này giới hạn khả năng phát triển của mạng. Do vậy hiện nay các nhà thiết kế mạng đã phải từ bỏ các công nghệ này để xây dựng các mạng hiện đại khác có khả năng mở rộng để thích ứng với sự phát triển nhanh và những biến đổi liên tục của mạng. Phần này sẽ giới thiệu các công nghệ mạng có khả năng giải quyết các yêu cầu này.

Mô hình mạng phân cấp và các đặc trưng của mạng phân cấp

Mô hình mạng phân cấp giúp phân chia các vấn đề phức tạp của mạng thành các vấn đề nhỏ hơn và dễ quản lý hơn. Mỗi lớp trong mạng phân cấp chỉ tập trung vào một tập các vấn đề khác nhau. Điều này giúp cho người thiết kế mạng có thể sử dụng một cách tối ưu phần mềm và phần cứng mạng trong việc thiết kế mạng. Ví dụ, các thiết bị ở lớp thấp nhất được tối ưu để chỉ thực hiện chức năng truyền tải.

Mô hình mạng phân cấp 3 lớp (hình vẽ)

Access layer Distribute layer

Core layer

Trong mô hình này, các thết bị mạng và các liên kết được nhóm lại với nhau theo ba lớp:

• Lớp lừi (core Layer).

Hình 4.1 Mô hình mạng phân cấp ba lớp

Đồ án tốt nghiệp Chương 4. Ứng dụng của OSPF

• Lớp phân phối (Distribution Layer)

• Lớp truy nhập (Access Layer)

Ưu điểm của mô hình mạng phân cấp là chúng dễ dàng được module hoá. Các thiết bị trong cùng một lớp thực hiện các chức năng tương tự nhau. Điều này cho phép các nhà quản trị mạng dễ dàng thêm hoặc bớt các thành phần đơn lẻ của mạng.

4.1.2 Chức năng các lớp

a. Lớp lừi

Lớp lừi thực hiện chức năng truyền tải lưu lượng với tốc độ cao đảm bảo độ tin cậy. Cỏc thiết bị ở lớp lừi sẽ chuyển cỏc gúi tin nhanh nhất cú thể được và chỳng cú thể đỏp ứng được tất cả các nhu cầu về chuyển gói tốc độ cao cho mạng. Các thiết bị này sẽ thực hiện các chức năng sau đối với các gói:

• Kiểm tra danh sách truy nhập

• Mã hoá dữ liệu

• Biên dịch địa chỉ b. Lớp phân phối

Lớp phõn phối được đặt ở giữa lớp truy nhập và lớp lừi giỳp phõn biệt lớp lừi với phần cũn lại của mạng. Mục đớch của lớp phõn phối là quản lý lưu lượng chuyển vào lớp lừi bằng cách sử dụng các danh sách truy nhập và các phương pháp lọc khác. Do vậy, có thể nói lớp này thực hiện chức năng định nghĩa các chính sách an ninh cho mạng.

Các chính sách này giúp bảo vệ mạng và tiết kiệm tài nguyên cho mạng bằng cách loại bỏ các lưu lượng không cần thiết vào mạng. Nếu một mạng có hai giao thức định tuyến trở lên, giả sử như RIP (Routing information Protocol)và IGRP (Interior Gateway Routing Protocol), thì thông tin giữa hai miền định tuyến này được chia sẻ tại lớp phân phối.

c. Lớp truy nhập

Lớp truy nhập cung cấp lưu lượng cho mạng và thực hiện điều khiển cổng vào mạng.

như một cửa trước để vào mạng, lớp truy nhập sử dụng danh sách truy nhập để ngăn chặn các người dùng không có quyền truy cập vào mạng. Lớp truy nhập cũng có thể đưa ra các điểm truy nhập từ xa tới mạng bằng cách sử dụng các công nghệ mạng diện rộng như Frame Relay, ISDN, hoặc leased line.

4.1.3 Ứng dụng OSPF trong mạng phân cấp

a. Sựphân chia thành vùng con trong miền OSPF

Khi mạng phát triển, cơ sở dữ liệu của mạng tăng theo dẫn đến phải tăng dung lượng bộ nhớ Router. Để giải quyết vấn đề này, người ta sử dụng giải thuật SPF. Nhưng điều này lại tăng gánh nặng sử lí cho CPU.

Lợi ích của việc sử dụng Area: OSPF sử dụng các Area để giảm các ảnh hưởng bất lợi trên. OSPF định nghĩa Area là một nhóm logic các Router và các liên kết giúp phân chia hiệu quả một miền OSPF thành các miền con. Các Router trong một Area sẽ không biết chi tiết cấu hình bên ngoài Area của nó.

Area ID: Area được nhận dạng bởi 32 bit Area ID. Area ID có thể được viết dưới dạng số thập phân hoặc số thập phân được ngăn cách bởi các dấu chấm (ví dụ như 0 và 0.0.0.0 là tương đương, hoặc16 và 0.0.0.16; 271 và 0.0.1.15 là tương đương).

Backbone: Area ID 0 được sử dụng cho mạng Backbone. Mạng Backbone là mạng chịu trách nhiệm thông báo các thông tin về cấu hình tổng quát của mỗi Area cho các Area khác.

b. Ứng dụng OSPF trong mạng phân cấp

Trong mạng phõn cấp sử dụng giao thức định tuyến OSPF, thỡ lớp lừi của mạng sẽ tương ứng với mạng backbone trong miền OSPF, lớp phân phối và lớp truy nhập sẽ tương ứng với các vùng con khác (không phải backbone). (xem hình vẽ)

Đồ án tốt nghiệp Chương 4. Ứng dụng của OSPF

Area 0

Core layer

Distribute layer

Access layer Distribute

layer Distribute

layer

Acce ss layer

Một phần của tài liệu LUẬN văn VIỄN THÔNG giao thức OSPF (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w