Thời gian làm việc theo chế độ Tcđ Giờ 7,5x3x300 7,5x3x300 7,5x3x300 7,5x3

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế trả lương của Công ty than hà Lầm (Trang 52 - 57)

7 Tỷ trọng của đất đá và than γ T/m3 2 2 1,4 1,4 8 Hệ số làm việc không điều hòa Hh 0,8 0,8 0,8 0,8

Thay số liệu trong bảng 2.27 vào công thức (2.10), (2.11), (2.12), (2.16). Kết quả tính toán đợc tập hợp trong bảng 2.28:

Năng lực sản xuất của khâu vận tải

Bảng 2.28 Chỉ tiêu Pg Pngđ Pn Qtt Hth Vận tải đất đá 471,04 10.598,44 3.179.531 1.803.607 0,57 - Benlaz 247,92 5.578,13 1.673.438 - Kpar(256) 223,13 502,13 1.506.094 Vận tải than 74,62 1.679,03 503.708 298.970 0,59 - Sam sung 30,91 695,45 208.636 Huyn đai 43,71 983,57 295.071

Kết quả tính toán NLSX của phần dây chuyền bóc đất đá và dây chuyền khai thác than đợc tập hợp trong bảng 2.29:

Năng lực sản xuất tổng hợp của dây chuyền bóc đất đá

Bảng 2.29

Khâu Pg Pngđ Pn Qtt Hth

Xúc 462,886 10.414,29 3.124.285,7 1.803.607 0,58

Vận tải 471,04 10.598,44 3.179.531 1.803.607 0,57

NLSXTH 462,886 10.414,29 3.124.285,7 1.803.607 0,58

Năng lực sản xuất tổng hợp của dây chuyền khai thác than

Bảng 2.30

Khâu Pg Pngđ Pn Qtt Hth

Xúc 208,864 4699,5 1.409.834 298.970 0,21

Vận tải 74,62 1.679,03 503.708 298.970 0,59

NLSXTH 74,62 1.679,03 503.708 298.970 0,59

Dây chuyền bóc đất đá, Dây chuyền KT than, m3/năm T/năm

Pn Qtt Hth Xúc Pn Qtt Hth 3.124.285,7 1.803.607 0,58 1.409.834 298.970 0,21 Pn Qtt Hth Vận tải Pn Qtt Hth 3.179.531 1.803.607 0,57 503.708 298.970 0,59 Pn Qtt Hth TH Pn Qtt Hth 3.124.285,7 1.803.607 0,58 503.708 298.970 0,59 Pn Qtt Hth 503.708 298.970 0,59

Hình 2.10: Sơ đồ tổng hợp năng lực sản xuất dây chuyền công nghệ khai thác lộ thiên 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 T Xúc Vận tải khâu

Hình 2.11: Biểu đồ năng lực sản xuất phần công nghệ khai thác lộ thiên (dây chuyền khai thác than)

NLSX tổng hợp hợp

30900003100000 3100000 3110000 3120000 3130000 3140000 3150000 3160000 3170000 3180000 T Xúc Vận tải khâu

Hình 2.12: Biểu đồ năng lực sản xuất phần công nghệ khai thác lộ thiên (dây chuyền bóc đất đá)

Qua sơ đồ trên cho thấy NLSX ở các khâu trong dây chuyên khai thác than và dây chuyền bóc đất đá của phần công nghệ khai thác lộ thiên không đồng đều. Trong năm tới, công ty cần nâng cao NLSX của khâu thấp hơn để không gây lãng phí NLSX của các khâu khác.

• NLSX toàn mỏ

P = P1 + P2 = 553.050 + 503.708 = 1.056.758 T/năm

2.4 Phân tích tính hình sử dụng lao động và tiền lơng

Lao động là một trong nhng yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đây là một yếu tố đặc biệt vì nó liên quan đến con ngời. Do vậy, việc phân tích lao động và tiền lơng có ý nghĩa to lớn cả về mặt kinh tế và xã hội.

Trong quá trình sản xuất, lao động luôn là yếu tố quan trọng có tính quyết định và ảnh hởng lớn đến yếu tố khác của sản xuất.

Phân tích lao động và tiền lơng bao gồm phân tích mức độ đảm bảo lao động cả về số lợng, chất lợng lẫn cơ câu lao động và tìm ra nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động, năng suất lao động. Việc sử dụng quỹ tiền lơng nh thế đã hợp lý cha. Tác giả sẽ đi sâu phân tích từng yếu tố trên.

2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lợng, chất lợng và cơ cấu lao động. động.

Số lợng và chất lợng lao động là yếu tố cơ bản của quả trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh mức độ đảm bảo hiệu quả kinh tế. Vì thế, cần có một số lợng công nhân viên phù hợp, đảm bảo trình độ, chất lợng lao động tốt, có năng lực, đáp ứng đợc các yêu cầu và nhiệm vụ thực tế của sản xuất.

NLSX tổng hợp hợp

a. Phân tích số lợng lao động của công ty than Hà Llầm

Tình hình tăng giảm công nhân viên trong Công ty

Bảng 2-31

KH TH (+/-) % (+/-) %

1 Sản lượng than SX T 759.318 810.000 821.780 62.462 108,23 11.780 101,452 Tổng số CNV Người 2.950 3.142 3.180 230 107,80 38 101,21 2 Tổng số CNV Người 2.950 3.142 3.180 230 107,80 38 101,21 a Công nhân viên SXCN Người 2.825 3.033 3.050 225 107,96 17 100,56 CN sản xuất than Người 2.586 2.765 2.757 171 106,61 -8 99,71 Nhân viên kinh tế, quản lý Người 239 268 293 54 122,59 25 109,33

b CNV ngoàI SXCN Người 125 109 130 5 104,00 21 119,27 So sánh KH 2003 Chỉ tiêu STT ĐVT 2002 2003 So sánh với 2002

Qua số liệu cho thấy số công nhân trong doanh nghiệp là 3.180 ngời tăng so với 2002 là 230 ngời, tơng ứng là 7.8%. Trong đó CNV sản xuất công nghiệp là 3.050 ngời tăng 7% và chiếm 97,8% số công nhân tăng trong toàn công ty.

Tỷ lệ giữa đất đá bóc và khối lợng than khai thác lộ thiên, giữa số mét lò đào chuẩn bị và khối lợng than sản xuất hầm lò của công ty hàng năm là nh nhau.. Giả sử năng suất lao động là không đổi thì khi sản lợng than sản xuất năm 2003 tăng 8,2% so với năm 2002 thì số lợng lao động cần tăng thêm là 2950 x 8,2/100 = 242, ngời.

Nhng trên thực tế số lao động chỉ tăng 225 ngời. Vậy là doanh nghiệp đã tiết kiệm tơng đối đợc 13 ngời mà vẫn hoàn thành tốt công việc. Đó là do năng suất lao động tăng cùng với công tác tổ chức sản xuất của công ty rất phù hợp.

b. Phân tích chất lợng và cơ cấu lao động

Chất lợng lao động là một yếu tố quan trọng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chất lợng lao động của CNV trong công ty thể hiện trình độ chuyên môn hóa và tuổi đời của công nhân viên.

Chất lợng và cơ cấu lao động của công ty đợc thể hiện trong bảng 2-32.

Qua số liệu thống kê trong bảng cho thấy: Tất cả công nhân viên trong công ty đều có trình độ từ sơ cấp trở lên. Các công nhân đợc đào tạo qua trờng lớp chiếm tỷ lệ cao 93,6% tổng số công nhân viên toàn công ty. Lao động phổ thông có số lợng rất ít 72 ngời.

Bậc thợ trung bình của các ngành nghề tơng đối cao và trình độ của các công nhân giữa các ngành nghề khá đồng đều.

Tuổi đời của công nhân viên trong công ty khá trẻ. Đa số công nhân có tuổi đời từ 25ψ35, chiếm 43,7% tổng số công nhân kỹ thuật. Đây là độ tuổi có sức khỏe tốt và cũng đã có kinh nghiệm trong nghề, ham học hỏi, có khả năng nâng cao tay nghề hơn nữa. Tuy nhiên, để công nhân có thể sử dụng các máy móc hiện đại hơn đợc dễ dàng thì công ty cũng phải thờng xuyên nâng cao tay nghề cho công nhân bằng cách tạo điều kiện cho công nhân đi học thêm hoặc tự tổ chức lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân trong công ty.

Cơ cấu lao động của công ty nh vậy là khá hợp lý, công nhân sản xuất công nghiệp chiếm 95,9% tổng số công nhân viên năm 2003 và 95,8% năm 2002, số công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm chiếm 87,7% tổng số công nhân năm 2002 và 86,7% năm 2003, bộ phận gián tiếp chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Đối với doanh nghiệp phần lớn là khai thác thủ công nh nớc ta hiện nay thì tỷ lệ nay là cân đối.

2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động

Hiện nay, trong các doanh nghiệp thờng có tình trạng lãng phí thời gian lao động, hệ số sử dụng thời gian lao động là thấp, vì vậy cần phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động để tìm ra nguyên nhân gây lãng phí, từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục.

Tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty than Hà Lầm đợc thống kê trong bảng 2.33:

Qua số liệu cho thấy: Công ty thực hiện tốt kế hoạch về số ngày công làm việc có hiệu quả trong năm 2003. Tuy nhiên, số giờ làm việc trong ngày lại thấp hơn kế hoạch đặt ra, làm cho số giờ làm việc có hiệu quả trong năm cũng không đạt kế hoạch. Nguyên nhân là số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày, số giờ công vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày của công nhân viên trong công ty.

Tổng số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày thực tế là: 5 x 3180 = 15.900, ngày

Tổng số ngày công vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày là: (7,5 – 7,1) x 947.640 = 379.056 , giờ

Tổng số giờ công thiệt hại bởi 2 nguyên nhân trên là: 15.900 x 7,5 + 379.056 = 498.306 , giờ

Tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty than Hà lầm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế trả lương của Công ty than hà Lầm (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w