Phương pháp hĩa-lý

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh simmy, công suất 200m3ngày đêm (Trang 27 - 28)

Cơ sở của phương pháp hĩa lý là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đĩ, chất này phản ứng với các tạp chất bẩn trong nước thải và cĩ khả năng loại chúng ra khỏi nước thải dưới dạng căn lắng hoặc dưới dạng hịa tan khơng độc hại.

Các phương pháp hĩa lý thường được sử dụng để xử lý nước thải chế biến thủy sản là quá trình keo tụ, hấp phụ, trích ly, tuyển nổi…

2.1.2.1 Keo t

Quá trình lắng chỉ cĩ thể tách được các hạt rắn huyền phù nhưng khơng hể tách

được các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hịa tan vì chúng là những hạt rắn cĩ kích thước quá nhỏ. Quá trình thủy phân các chất đơng tụ và tạo thành các bơng keo xảy ra theo các giai đoạn sau:

Me(OH)2+ + HOH ( Me(OH)+ + H+ Me(OH)+ + HOH ( Me(OH)3 + H+ Me3+ + HOH ( Me(OH)3 + 3H+

Các chất keo tụ thường dùng là phèn nhơm (Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2, Al2(OH)5Cl, KAl(SO4)2.12H2O, NH4Al(SO4)2.12H2O); phèn sắt (Fe2(SO4)3.2H2O; Fe2(SO4)3.3H2O; FeSO4.7H2O và FeCl3) hoặc chất keo tụ khơng phân ly, dạng cao phân tử cĩ nguồn gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp. Các chất keo tụ cao phân tử cho phép nâng cao đáng kể hiệu quả của quá trình keo tụ và lắng bơng cặn sau đĩ.

2.1.2.2 Tuyn ni

Tuyển nổi được ứng dụng để xử lý các chất lơ lửng trong nước (bùn hoạt tính, màng vi sinh vật). Nước thải được nén đến áp suất 40-60psi với khối lượng khơng khí bão hịa. Khi áp suất của hỗn hợp khí-nước này được giảm đến áp suất khí quyển trong bể tuyển nổi thì những bọt khí nhỏ bé được giải phĩng. Bọt khí cĩ khả năng hấp phụ

các bơng bùn và các chất lơ lửng hoặc nhũ tương (dầu, sợi …) làm chúng kết dính lại với nhau và nổi lên trên bề mặt bể. Hỗn hợp khí - chất rắn nổi lên tạo thành váng trên bề mặt. Nước đã được loại bỏ các chất rắn lơ lửng được xả ra từđáy của bể tuyển nổi.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty tnhh simmy, công suất 200m3ngày đêm (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)