Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng lao động tiền lương tại Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 28 - 30)

IV. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp.

1.Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng trong các xí nghiêp sản xuất kinh doanh. Tiền lơng trả theo sản phẩm là tiền lơng mà ngời công nhân đợc phụ thuộc vào đơn giá của sản phẩm và số l- ợng sản phẩm sản xuất ra theo đúng quy cách chất lợng kỹ thuật qui định lơng sản phẩm tính theo công thức:

TL= ĐG*Q Trong đó:

ĐG:Đơn giá sản phẩm Q: khối lợng sản phẩm

+ Đơn giá sản phẩm là số tiền lơng trả cho 1 đơn vị sản phẩm sản xuất ra đã đợc kiểm tra thu nghiệm.

-Hình thức trả lơng sản phẩm có tác dụng:

+ Gắn việc trả lơng với kết quả sản xuất của mỗi ngời. Ngời công nhân có thể biết ngay số tiền lơng mà mình có thể nhận đợc trong 1 ngày, tuần, tháng... làm nhiều lơng nhiều, làm ít lơng ít, không làm không hởng. Do đó khuyến khích này cao này mất lao động.

+ Góp phần thúc đẩy công tác quản lý doanh nghiệp nhất là công tác quản lý lao động.

Nh

ợc điểm:

- Nhợc điểm lớn nhất của hình thức tiền lơng này là rất khó xác định mức tiên tiến và hiệu lực, khó xác định đơn giá chính thức, khối lợng tính toán lớn, phức tạp đòi hỏi cán bộ nghiệp vụ phải có năng lực.

Do đó khi áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm phát huy đầy đủ tác dụng, đem lại hiệu quả kinh tế cần có các điều kiện sau:

- Phải xây dựng đợc các mức lao động có căn cứ khoa học.

- Chuẩn bị tốt điều kiện sản xuất, coi trọng việc bảo đảm các yếu tố vật chất và cải thiện điều kiện làm việc.

- Làm tốt công tác giáo dục tránh khuynh hớng chỉ chú ý tốt số lợng sản phẩm, không chú ý tới việc sử dụng nguyên vật liệu máy móc và quĩ vùng chất lợng.

- Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy định và đơn giá.

- Xác định đơn giá tiền lơng cho 1 đơn vị sản phẩm. Đơn giá tiền lơng đợc xác định dựa trên 3 yếu tố.

- LCBCV: mức lơng áp bức công việc

- TTG: định mức lao động thời gian.

a. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

- Chế độ tiền lơng này đợc áp dụng rộng rãi đối với công nhân trực tiếp sản xuất, trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối có thể định mức và kiểm tra thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt:

TL=ĐGxQ

+ Số lợng sản phẩm Q đợc xác định qua bộ phân KCS và số liệu thống kê số lợng sản phẩm đạt chấtlợng cao thì lơng càng cao và ngợc lại.

Đơn giá tiền lơng ĐGđợc xác định công thức sau: ĐG=L1 x H x (1 + K các loại ) x MTG Hoặc SL i ạ clo á c M ) K ( H x L DG + = 1 1 Trong đó:

L1: mức tiền lơng của công nhân bậc 1

H: hệ số cấp bậc công việc mà công nhân đảm nhiệm MTG: định mức thời gian chế tạo 1 sản phẩm

MSL: định mức sản lợng phải sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian.

K các loại: hệ số phụ cấp các loại đợc phép sử dụng tính lơng. Ưu điểm:

Ưu điển cơ bản của hình thức này thể hiện rõ mối quan hệ quỹ tiền lơng với năng suất lao động công nhân do đó khuyến khích công nhân nàu nâng cao năng suất lao động.

Nh

ợc điểm:

Đó là công nhân có xu hớng chạy theo năng suất lao động coi nhẹ vấn đề tiết kiệm nguyên vật liệu, bảo vệ trang thiết bị máy móc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng lao động tiền lương tại Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 28 - 30)