Quá trình hình thành phát triển

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nộ (Trang 28 - 31)

I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật, công tác quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hởng đến công tác hạch

a. Quá trình hình thành phát triển

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội thuộc sở GTCC Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 564/QĐ-UB ngày 4/4/1994 của UBND Thành phố Hà Nội trên cơ sở xác nhập Công ty Đầu t phát triển ngành nớc và xởng đào tạo công nhân ngành nớc thuộc trung tâm nghiên cứu khoa học - đào tạo với Công ty cấp nơc Hà nội và tổ chức lại thành đơn vị mới là Công ty kinh doanh nớc sạch HN. Thực chất là Công ty cấp nớc HN đã có lịch sử từ hơn 100 năm. Bắt đầu từ sở máy nớc Hà Nội do một nhà T bản nớc Pháp hùn vốn xây dựng năm 1894. Sơ lợc quá trình phát triển có thể chia thành cấc giai đoạn sau:

-Giai đoạn từ 1894 đến 1954: Đây là thời kỳ Thực dân Pháp chiếm đóng nớc ta. Sở máy nớc lúc đó gồm 5 nhà máy nớc:

+ Nhà máy nớc Ngô Sỹ Liên + Nhà máy nớc Yên Phụ + Nhà máy nớc Đồn Thuỷ + Nhà máy nớc Bạch Mai + Nhà máy nớc Gia Lâm

Thời kỳ này các nhà địa chất thuỷ văn ngời Pháp đã phát hiện đợc mỏ nớc ngọt có trữ lợng khá lớn có thể cung cấp nớc cho Thành phố. Với tổng số 17 giếng khoan công suất khai thác 26.000 m3/ ngày đêm. Cung cấp khoảng 20 vạn nhân dân trong Thành phố, chủ yếu phục vụ cho các khu phố Tây, công chức Nguỵ quyền và các khu buôn bán.

- Giai đoạn từ 1955 - 1965:

Miền Bắc nớc ta đợc giải phóng, sở máy nớc đợc chuyển giao cho chính phủ và đợc đổi tên là nhà máy nớc Hà Nội. Đây là thời kỳ kiến thiết và phát triển kinh tế, ngành cấp nớc đợc xây dựng thêm 4 nhà máy nớc:

+ Nhà máy nơc Ngọc Hà 1 + Nhà máy nớc Lơng Yên 1 + Nhà máy nớc Hạ Đình + Nhà máy nớc Tơng Mai

Nâng công suất khai thác từ 26.000m3/ ngày đêm lên 86.500 m3/ ngày đêm để phục vụ cho nhân dân Thủ đô, các ngành sản xuất công nghiệp và các công trình phúc lợi trong Thành phố.

- Giai đoạn từ 1965 - 1975:

Chiến tranh chống Mỹ lan rộng ra Miền Bắc. Đế quốc Mỹ điên cuồng ném bom trong đó có Thủ đô Hà Nội. Ngành nớc không xây dựng thêm một nhà máy nào, chỉ tận dụng khai thác các trạm nhỏ của các cơ quan trọng thành phố. Sản lợng nớc đạt đợc là 154.500 m 3/ ngày đêm. Đội ngũ công nhân là 563 ngời.

Đất nớc thống nhất, thời kỳ và xây dựng nhu cầu sử dụng nớc cho công nghiệp và sinh hoạt tăng lên nhanh chóng. Hệ thống cấp nớc đợc cải tạo đa công suất lên 240.000 m3/ ngày đêm, cung cấp nớc cho khoảng 1.000.000 dân với một qui trình xử lý còn đơn giản. Trong thời gian này ngành nớc đợc cải tạo và mở rộng một số nhà máy, xây dựng một số trạm nớc nhỏ với công suất 2.000 m 3/ ngày đêm để có nớc cho các khu cao tầng. Năm 1978 nhà máy nớc đợc đổi tên thành Công ty cấp nớc Hà Nội trực thuộc sở Công trình Đô thị điều hành và quản lý.

- Giai đoạn 1985 - 1993:

Nhu cầu sử dụng nớc sạch của các ngành công nghiệp và nhân dân trong thành phố tăng nhanh. Vấn đề nớc sạch trở nên vô cùng cấp bách. Hệ thống truyền tải, thiết bị máy móc cũ không đủ đáp ứng đợc. đồng thời công tác bảo dỡng đại tu máy móc thiết bị còn yếu kém và đội ngũ nhân viên không đủ năng lực và trình độ kỹ thuật.

Trớc tình hình đó chơng trình cấp nớc Hà Nội do cơ quan phát triển Quốc tế của chính phủ Phần Lan tài trợ (FINNIDA) đợc triển khai và ký kết ngày 11/5/1985 nhằm phát triển hệ thống cấp nớc Hà Nội. Mục tiêu lâu dài của chơng trình cấp nớc Hà Nội là đảm bảo việc cung cấp nớc đầy đủ và an toàn cho nhân dân, cho các ngành công nghiệp và các hộ tiêu thụ khác trong khu vực đô thị hoá của Hà Nội, tạo ra những cơ sở vật chất công cộng tốt, giúp cho việc tự chủ vê tài chính, cung cấp nớc sạch uống đợc, đảm bảo tính hiệu quả với giá thành thấp nhất.

Giai đoạn này Công ty cấp nớc HN có 8 nhà máy với 135 giếng khoan hoạt động đa công suất lên 330.000m3/ ngày đêm phục vụ cho 1,5 triệu dân và các nhu cầu công nghiệp với chiều dài đờng ống phân phối 420 km, các nhà máy đợc xây dựng mới và cải tạo dây chuyền công nghệ đợc cơ giới hoá. - Giai đoạn từ 1994,1996 đến nay:

Do nền kinh tế nớc ta đang chuyển mạnh từ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng. Công ty cấp nớc cũng không nằm ngoài qui luật đó. Sau khi đợc Thành phố ra quyết định sát nhập và đổi tên thành Công ty kinh doanh nớc

sạch HN và không còn đợc bao cấp, vốn phải tự lo hạch toán. Vì vậy ngoài việc củng cố tổ chức Công ty còn phải đi lo vốn để đầu t.

Năm 1996 do yêu cầu phát triển Thành phố, đợc thành phố và nhà nớc cho phép, Công ty đã vay 75 triệu Făng thực hiện dự án với Pháp để xây dựng chi nhánh quản lý khách hàng ở quận HBT làm thí điểm cho mô hình quản lý mới, đồng thời tiếp tục vay vốn Ngân hàng Thế giới để cải tạo hệ thống cấp nớc HN của chơng trình cấp nớc Phần Lan mở rộng phát triển Thủ đô, ký hợp tác với Chính phủ Đan mạch để cải tạo các hệ thống cấp nớc cũ bằng công nghệ không đào. Hiện nay đang xây dựng nhà máy mới ở Cáo Đỉnh - Nam D với công suất 300.000m3/ ngày đêm, lắp thêm 60.000 đầu máy nớc mới, cải tạo 15.000 đầu máy cũ, với tổng vốn vay, vốn đối ứng Việt Nam và viện trợ là 46 triệu USD.

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nộ (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w