II. Quá trình phân phối tiền lơng nội bộ công ty.
2.1. Điều kiện để tiến hành trả lơng theo sản phẩm.
2.1.1.Công tác định mức lao động và xây dựng đơn giá tiền l ơng khoán.
Mọi công việc trớc khi công ty giao khoán cho các xí nghiệp, đội xây dựng hay xí nghiệp, đội xây dựng giao khoán cho các tổ đều đợc tính toán một cách chi tiết các yếu tố nh: tiến độ thi công, khối lợng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, chi phí nhân công định mức. Đây là điều kiện rất quan trọng để tính đơn giá một cách chính xác làm cơ sở giao khoán các công trình với một mức tiền khoán hợp lý.
Hiện nay công ty tiến hành giao khoán các công trình dựa trên những định mức sau đây:
Định mức 56 BXD/VKT ngày 30/3/1994 của Bộ xây dựng. Định mức lao động do công ty tiến hành xây dựng
Định mức lao động do các xí nghuiệp, đội xây dựng tiến hành xây dựng. Các định mức xây dựng đợc xây dựng không phải là cố định áp dụng chung cho các công trình. Tuỳ theo giá trị của mỗi công trình và mức độ thắng
thầu của công ty có các dịnh mức lao động khác nhau đối với cùng một công việc. Từ đó đơn giá khoán cũng sẽ khác nhau. Nếu xí nghiệp, đội xây dựng đợc giao đơn giá cao thì các xí nghiệp, đội xây dựng cũng sẽ giao đeơn giá cao xuống các tổ và ngợc lại.
Các mức đợc xây dựng chủ yếu bằng phơng pháp thống kê kinh nghiệm và so sánh điển hình. Do vậy mức độ chính xác không cao và phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm ớc lợng của cán bộ định mức. Các mức đợc xây dựng bằng ph- ơng pháp khảo sát ít đợc quan tâm vì nó đòi hỏi nhiều thời gian và yêu cầu ở độ chính xác cũng tơng đối.
Trên cơ sở các mức đợc xây dựng công ty tiến hành tính đơn giá tiền lơng khoán cho các công việc nh sau:
ĐGKi = Ti * Đgnc. Trong đó:
ĐGKi:đơn giá tiền lơng khoán của công việc i. Ti : Mức thời gian của công việc i.
Đgnc: Đơn giá ngày công đợc áp dụng cho các công nhân làm các công việc khác nhau. Năm 2001 quy địnhĐgnc =20000đồng.
Việc quy định đơn giá ngày công nh nhau cho các công việc khác nhau đẫn đến tình trạng nếu 2 công việc có yêu cầu kỹ thuật khác nhau thì có cùng đơn giá tiền lơng khoán. Đo đó việc xác định đơn giá tiền lơng khoán không đ- ợc chính xác, không phản ánh đợc đúng hao phí sức lao động của từng ngời. Vì vậy cần có những biện pháp hoàn thiện việc xây dựng đơn giá tiền lơng khoán, tạo sự công bằng trong trả lơng đối với ngời lao động.
Biểu 10: Bảng giao đơn giá tiền lơng khoán năm 2001.
Stt Nội dung công việc. Đơn vị Ti(công) Đgnc(đồng) ĐGKi
2 Xây bình quân. M3 2 20000 40000
3 Đổ bê tông thủ công. M3 2 20000 40000
4 Đổ bê tông bằng máy phun. M3 1 20000 20000
5 Gia công sắt tròn. Tạ 0,18 20000 3600
6 Gia công và ghép cốt pha. M2 0,35 20000 7000
7 Đào đất. M3 0,75 20000 15000
8 Sơn vôi. M2 0,04 20000 800
9 Lợp mái tôn . M2 0,06 20000 1200
Nguồn: sổ giao đơn giá tiền lơng khoán năm 2001.
Việc quy định đơn giá ngày công nh nhau cho các công việc khác nhau dẫn đến tình trạng nếu hai công việc có yêu cầu kỹ năng khác nhau nhng có cùng thời gian thực hiện nh nhau thì có cùng đơn giá tiền lơng khoán. Do đó việc xác định đơn giá tiền lơng khoán không đợc chính xác, không phản ánh đ- ợc hao phí sức lao động của từng ngời. Vì vậy cần có những biện pháp để hoàn thiện việc xây dựng đơn giá tiền lơng khoán, tạo ra sự công bằng đối với việc trả lơng cho ngời lao động.
1.2.Tổ chức phục vụ và bố trí nơi làm việc.
Tổ chức phục vụ và bố trí nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các loại vật chất phơng tiện cần thiết và tạo mọi quá trình thuận lợi để tiến hành quá trình lao động.
Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công việc.
Việc tổ chức phục vụ gắn liền với việc thi công công trình. 1.3.Công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm.
Nhằm mục đích ngăn chặn công nhân chạy theo số lợng mà coi nhẹ việc sử dụng hợp lý các nguyên máy móc, thiết bị, sử dụng lãng phí vật t..
Việc kiểm tra nghiệm thu sản phẩm đợc thực hiện bởi cán bộ phòng kinh tế kỹ thuật, cán bộ quản ly xí nghiệp, đội cùng đại diện bên A.
2.Các hình thức trả l ơng theo sản phẩm.
2.1.Hình thức trả l ơng theo sản phẩm gián tiếp.
Hình thức trả lơng này áp dụng cho bộ phận quản lý trực tiếp của xí nghiệp và đội xây dựng. Gồm có giám đốc xí nghiệp, đội trởng, đội phó, kế toán, thủ kho, kỹ thuật viên, bảo vệ.
*Xác định quỹ lơng thực tế cho cán bộ quản lý xí nghiệp, đội. VLĐQL = Vcn * k
Trong đó:
VLĐQL: quỹ lơng thực tế của cán bộ quản lý xí nghiệp, đội.
Vcn : quỹ lơng của xí nghiệp, đội trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. k:tỷ lệ quy đổi.
Tỷ lệ quy đổi đợc tính nh sau:
Trong đó:
ΣLLĐQL:tổng quỹ lơng cấp bậc của lao động quản lý.
ΣLCN: tổng quỹ lơng cấp bậc của công nhân trong xí nghiệp, đội.
Vậy k biểu thị một đồng lơng của công nhân sản xuất với k đồng lơng của cán bộ quản lý trực tiếp.
*Cách tính đơn giá ngày công.
k= ΣLLĐQL
Dựa vào tổng quỹ lơng nhận đợc của cán bộ quản lý trực tiếp xí nghiệp, đội xây dựng và hệ số lơng cấp bậc của từng ngời. Kế toán tính ra đơn giá ngày công cho từng loại lao động quản lý làm căn cứ tính trả lơng cho từng ngời.
Trong đó:
Đgi: đơn giá ngày công của cán bộ quản lý trực tiếp i. hi: hệ số lơng cấp bậc của lao động quản lý thứ i. *Tiền lơng thực lĩnh của cán bộ quản lý trực tiếp.
LtLi = Đgi * Ni. Trong đó:
LtLi: tiền lơng thực lĩnh hàng tháng của cán bộ quản lý i. Ni: số ngày làm việc thực tế trong tháng của cán bộ i.
Ví dụ: tháng 8 năm 2001 đôi xây dựng của công ty tiến hành nghiệm thu công trình. Căn cứ vào đơn giá khoán giao cho các tổ và khối lợng công việc hoàn thành, kế toán đội tính ra số tiền lơng phải trả công nhân sản xuất 24650000 đồng. Tổng quỹ lơng cấp bậc của công nhân trong đội 17185000 đồng. Tổng quỹ lơng cấp bậc của lao động quản lý đội là 3093300 đồng.
Khi đó:k = 3093300/17185000 =0,18. Quỹ lơng của cán bộ quản lý đội là:
VLĐQL = 24650000 * 0,18 = 4437000 đồng. VLĐQL
Đgi=
22*Σhi hi
Biểu 11:bảng tính lơng cán bộ quản lý xí nghiệp 108. Tháng 8 năm 2001. Họ tên Chức vụ Hệ số l-
ơng
đơn giá ngày công
Số công Tiền lơng thực lĩnh Nguyễn văn Tiến Đội trởng 3,23 44225 22 972950 Vũ văn Chiến Đội phó 2,98 40802 22 897644 Trần xuân Lâm CB kỹ thuật 2,98 40802 22 897644 Nguyễn thị mùi Kế toán đội 2,06 28205 22 620510 Ngô đình Phong Thủ kho 1,94 26562 22 584364 Nguyễn việt Hoàng Bảo vệ 1,54 21082 22 463804 Tổng cộng 14,73 132 4436916
Nguồn: sổ lơng xí nghiệp 108.
Đơn giá ngày công của đổi trởng Tiến đợc tính theo công thức:
ồng đ 225 . 44 = 23 , 3 * 22 * 73 , 14 000 . 437 . 4 = g Đ
Trong tháng đội trởng Tiến đi làm đủ 22 ngày nên tền lơng thực tế đợc lĩnh là:
LTT = 14225 * 22=972950 đồng.
Tơng tự ta tính đợc đơn giá ngày công và tiền lơng thực lĩnh của các cán bộ khác nh bảng trên.
-Ưu điểm: chế độ tiền lơng này gắn với kết quả lao động của công nhân sản xuất với tiền lơng nhận đợc của lao động quản lý. Do vậy để tăng tiền lơng nhận đợc các cán bộ quản lý sẽ phải nỗ lực làm tốt nhiệm vụ của mình tạo mọi điều kiện cho công nhân nâng cao năng suất lao động.
-Nhợc điểm: chế độ tiền lơng này còn mang tính bình quân. Những ngời có hệ số lơng nh nhau, có số ngày làm việc nh nhau trong tháng không phân biệt chức vụ sẽ đợc nhận cùng một mức lơng. Chế độ tiền lơng này không tính đến sự nỗ lực trong làm việc, không tính đến yếu tố chức vụ hay mức trách nhiệm của mỗi ngời.
2.2.2.Hình thức trả l ơng sản phẩm khoán.
Hình thức này áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất của công ty bao gồm công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông.
Khi tiến hành thi công công trình các xí nghiệp, đội xây dựng thờng khoán cho các tổ xây dựng nh tổ nề, tổ cốt pha, tổ sơn vôi, tổ sắt tròn, tổ lao động thực hiện việc thi công.
Tiền lơng của tổ đợc tính theo công thức sau:
ΣT L = ΣĐGi * Qi. Trong đó:
ΣT L: tiền lơng của tổ nhận đợc.
ΣĐGi: đơn giá tiền lơng khoán của công việc i do xí nghiệp, đội tiến hành xây dựng.
Hàng tháng căn cứ vào khối lợng công việc hoàn thành, xí nghiệp tiến hành tạm ứng cho ngời lao động. Kết thúc công trình tiến hành thanh toán tiền lơng cho toàn bộ công nhân.
*Chia lơng cho công nhân trong tổ.
Trong mỗi tổ, tổ trởng chia công nhân ra làm 2 loại: -Công nhân chính: công nhân kỹ thuật.
-Công nhân phụ: công nhân phổ thông.
Căn cứ bảng chấm công và tông tiền lơng của cả tổ, tổ trởng tính lơng trả cho từng ngời nh sau:
Bớc 1: tính tổnh số công thực tế để hoàn thành công trình. Bớc 2: tính đơn giá tiền lơng chung cho một ngày công.
QΣ Σ TL Σ = g Đ .
Bớc 3: tiến hành điều chỉnh đơn giá tiền lơng cho một ngày công đối với tng loại công nhân.
ĐgCNC = Đg+ X1. ĐgCNP = Đg – X2. Trong đó:
ĐgCNC: đơn giá tiền lơng ngày của công nhân chính. ĐgCNP: đơn giá tiền lơng ngày của công nhân phụ. X1, X2: phần tiền lơng điều chỉnh.
Bớc 4: tính tiền lơng thực lĩnh của tng ngời.
TLCNCi = ĐgCNC * Ni. TLCNPi = ĐgCNP * Ni.
Trong đó:
TLCNCi : tiền lơng thực lĩnh của công nhân chính i. TLCNPi : tiền lơng thực lĩnh của công nhân phụ i. Ni : số ngày làm việc thực tế của công nhân. Biểu 12: bảng lơng tháng 8/2001:
Đơn vị Chi nhanh Sơn La:
Stt Họ và tên Lơng thực tế Tạm ứng Phải trả
1 Đặng Đình Phơng 3.350.000 1.600.000 1.750.000
2 Nguyễn Ngọc Nam 3.390.000 2.000.000 1.390.000
3 Vũ Tiến Cơng 7.346.000 3.540.000 3.806.000
4 Lê Minh Hải 917.000 917.000 0
5 Lê Nhật Tân 23.799.000 1.156.000 12.239.000
6 Lê Tất Huý 2.646.000 1.800.000 846.000
7 Trần Đình Hạ 7.745.000 4.250.000 3.495.000
8 Nguyễn Quang Vinh 1.240.000 1.240.000 0
9 Lê Anh Nam 16.074.000 6.980.000 9.099.000
10 Nguyễn Thái Tuấn 1.248.000 1.248.000 0
11 Vũ Đình Duy 6.925.000 3.268.000 3.657.000
Tổng Cộng 74.735.000 38.453.000 36.289.000
Nguồn: Sổ lơng chi nhánh Sơn La tháng 8/2001.
•Ngoài hình thức trả lơng nh trên, có tổ áp dụng phơng thức trả công dựa trên sự thoả thuận giữa tổ trởng và ngời lao động. Tổ trởng đa ra đơn giá ngày công đối với mỗi ngời. Nếu đồng ý ngời lao động sẽ vào làm việc và phải hoàn
thành khối lợng công việc đợc giao về mặt tiến độ, kỹthuật, mỹ thuật dới sự giám sát của tổ trởng.