BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP ở công ty Dệt Hà Nam (2008) (Trang 63 - 67)

SẢN PHẨM Tháng 01 năm 2008 Đơn vị: Đồng Khoản mục chi phí Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Chi phí NVL TT 12.603.895.120 80,91 12.007.905.910 80,03 595.982.210 4,73 Chi phí NCTT 156.896.236 1,01 153.727.180 1,32 3.169.056 2,02 Chi phí SXC 2.816.277.816 18,08 2.788.914.382 18,65 23.363.434 0,97 Cộng 15.577.069.172 100 14.950.547.522 100 626.521.650 4,02

Hà Nam, Ngày 31 tháng 01 năm 2008

Người lập Tổng giám đốc

(Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên)

Biểu 14: Bảng phân tích tình hình hạ giá thành sản phẩm

Lớp K7A1

Sinh viên: Trương Thị Nga

Trường Đại Học KinhTế Quốc Dân Chuyên đề thực tâp chuyên ngành

KẾT LUẬN

Việc hạ giá thành trong ngành sản xuất là một khâu quan trọng trong việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp điều này đồng nghĩa với việc tăng vốn kinh doanh cùng với các khoản đầu tư mới với các trang thiết bị cho ngành cho doanh nghiệp và nâng cao thu nhập cho người lao động. Thông qua việc hạ giá thành giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh. Việc hạ giá thành sản phẩm vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật trong việc hạch toán giá thành nó còn đem lại những hiệu quả trước mắt mà còn lâu dài cho Công ty Dệt Hà Nam.

Qua thời gian thực tập tại Công ty Dệt Hà Nam nắm bắt và nhận thức được tầm quan trọng của chi phí giá thành trong tổng chi phí của doanh nghiệp và trong việc hạch toán kế toán. Vì vậy em đã quyết định lựa chọn mảng đề tài hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty Dệt Hà Nam nhằm thu thập những ưu điểm cần phát huy và giảm thiểu những nhược điểm trong công tác hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành.

Do thời gian còn hạn chế cùng với những kiến thức chuyên môn nhưng cũng đã giúp em cải thiện phần nào những tồn tại và vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết.

Do đây là lần đầu tiên khảo sát với thực tế cùng với hạn chế nhiều mặt giữa thực tế và lý thuyết. Mặc dù đã có sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình trong việc đưa em vào thực tế tiếp xúc với công nghệ sản xuất sợi và cách tổ chức và tìm hiểu về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành của cô chú cán bộ công nhân viên trong Công ty Dệt Hà Nam. Tuy nhiên bài báo cáo của em cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong các thầy cô cùng toàn thể các bạn sinh viên. Em coi đây là những đóng góp quý báu giúp

Lớp K7A1

Sinh viên: Trương Thị Nga

Trường Đại Học KinhTế Quốc Dân Chuyên đề thực tâp chuyên ngành

em trong các hoạt động sau này khi ra trường công tác trong chuyên ngành trong lĩnh vực của em.

Em xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những đóng góp của các cô chú cán bộ công nhân viên trong Công ty Dệt Hà Nam và Giáo viên hướng dẫn

Tiến Sỹ Trần Nam Thanh giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập.

Hà Nam, Ngày 20 tháng 04 năm 2008

Sinh viên

Trương Thị Nga - Lớp K7A1

Lớp K7A1

Sinh viên: Trương Thị Nga

Trường Đại Học KinhTế Quốc Dân Chuyên đề thực tâp chuyên ngành

DANH M ỤC BẢNG BIỂU

Biểu 01: Bảng kế hoạch sản xuất sợi của Công ty Dệt Hà Nam

Biểu 02: Sổ chi tiết về nguyên vật liệu hàng hoá Công ty Dệt Hà Nam

Biểu 03: Bảng kê chi tiết vật tư xuất dùng trong tháng của Công ty Dệt Hà Nam

Biểu 04: Bảng kê tập hợp xuất vật tư trong tháng của Công ty Dệt Hà Nam

Biểu 05: Bảng thanh toán tiền lương của Công ty Dệt Hà Nam

Biểu 06: Bảng thanh toán lương của bộ phận sản xuất Công ty Dệt Hà Nam

Biểu 07: Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Biểu 08: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Biểu 09: Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của dây chuyền Chải kỹ (28.800 cọc sợi) Công ty Dệt Hà Nam

Biểu10: Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của toàn Công ty Dệt Hà Nam

Lớp K7A1

Sinh viên: Trương Thị Nga

Trường Đại Học KinhTế Quốc Dân Chuyên đề thực tâp chuyên ngành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP ở công ty Dệt Hà Nam (2008) (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w