Nhiều nghiờn cứu về mụi trường lao động và sức khoẻ của người nụng dõn đó được tiến hành từ thời thượng cổ, khi con người cũn đang canh tỏc nụng nghiệp trong điều kiện hết sức lạc hậu. Hypocrates (400 năm trước cụng nguyờn) đó nhận thấy họ cũng như một số cụng nhõn khai mỏ hay mắc cỏc chứng bệnh đau lưng và lỳc đú ụng đó khuyờn họ phải nghỉ ngơi hoặc thay đổi cụng việc. Trong cỏc tài liệu cổ xưa của Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, La Mó, Hy Lạp đó đề cập nhiều bệnh lõy từ động vật sang người như dịch hạch, sốt vàng. Người Ấn Độ đó nhắc nhở trong y văn là nờn bỏ nhà nếu thấy chuột chết và rơi từ mỏi nhà xuống. Về sau này ta biết đú là do một bệnh rất nguy hiểm lõy từ chuột sang người. Trong thời kỳ này, người ta cũng bắt đầu biết tỡm kiếm những giải phỏp ngăn ngừa sự lõy bệnh từ động vật sang người bằng nhiều biện phỏp như cỏch ly, vệ sinh mụi trường. Vào thế kỷ XVII người ta đó biết nụng dõn chăn nuụi gà ở nước Anh cú thể bị mắc một số bệnh hụ hấp. Trong cỏc tài liệu y văn và thỳ y cũng đó mụ tả nhiều bệnh cú thể lõy từ động vật sang người như lao, sốt làn súng, cỳm, than... Vào thế kỷ XIX và thế kỷ XX nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu mụi trường và sức khoẻ người chăn nuụi đó được tiến hành và hàng loạt cỏc ngành chuyờn mụn, mụn học liờn quan đó ra đời như: vi sinh vật thỳ y, vi sinh vật gõy bệnh ở người, bệnh truyền nhiễm thỳ y, bệnh truyền nhiễm ở người… Cỏc ngành khoa học trờn đó gúp phần quan trọng trong cụng tỏc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ người nụng dõn [14], [22], [23], [31].