STT Bệnh tiờu húa

Một phần của tài liệu Thực trạng một số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn - phú bình - thái nguyên (Trang 49 - 53)

- Qua bảng 3.16 ta thấy khoảng cỏch từ chuồng lợn tới nhà ở càng gần thỡ tỷ lệ mắc bệnh hụ hấp càng cao và ngược lại, ở khoảng cỏch < 5 m tỷ lệ

STT Bệnh tiờu húa

Bệnh tiờu húa Khoảng cỏch Bị bệnh Khụng bị bệnh Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 1 Cỏch < 5 m 46 26,1 130 73,9 176 2 Cỏch 5 - 10 m 41 33,3 82 66,7 123 3 Cỏch > 10 m 27 24,3 84 75,7 111 Tổng số 114 296 410 Giỏ trị p > 0,05 Nhận xột:

- Qua bảng 3.19 ta thấy tỷ lệ bệnh tiờu hoỏ ở người lao động chăn nuụi lợn trong điều kiện vị trớ chuồng lợn cỏch nhà < 5 m (26,1%), vị trớ chuồng

cỏch xa nhà > 10 m (24,3 %), sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.20. Liờn quan giữa cỏch xử lý phõn gia sỳc và bệnh tiờu hoỏ

STT Bệnh tiờu hoỏ Bệnh tiờu hoỏ Cỏch xử lý Bị bệnh Khụng bị bệnh ố Tỷ lệ (%) ố Tỷ lệ (%) 1 Khụng xử lý thu gom* 78 29,2 189 70,8 267 2 Cú xử lý thu gom, ủ phõn 36 25,2 107 74,8 143 Tổng số 114 27,8 296 72,2 410 Giỏ trị p > 0,05

* Khụng xử lý thu gom : khụng thu gom phõn mà để bừa bói và cỏch xử lý khỏc

Nhận xột:

- Qua bảng 3.20 ta thấy người lao động khụng xử lý thu gom phõn tỷ lệ mắc bệnh tiờu húa (29,2%), người cú xử lý thu gom, ủ phõn tỷ lệ mắc bệnh (25,2%), chưa thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).

Bảng 3.21. Liờn quan giữa sử dụng (GT, KT) và bệnh tiờu hoỏ

STT Bệnh tiờu hoỏ Bệnh tiờu hoỏ Sử dụng GT, KT Bị bệnh Khụng bị bệnh ố Tỷ lệ (%) ố Tỷ lệ (%) 1 Khụng sử dụng 63 26,1 178 73,9 241 2 Cú sử dụng * 51 30,2 118 69,8 169 Tổng số 114 27,8 296 72,2 410 Giỏ trị p > 0,05

* Cú sử dụng BHLĐ: người chăn nuụi cú đeo khẩu trang, găng tay

Nhận xột:

- Qua bảng 3.21 ta thấy người chăn nuụi khụng sử dụng BHLĐ khi chăn nuụi lợn thỡ tỷ lệ mắc bệnh tiờu hoỏ (26,1%), người cú sử dụng BHLĐ khi chăn nuụi lợn tỷ lệ mắc bệnh (30,2%), sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Thụng tin chung về đối tƣợng nghiờn cứu

Kết quả nghiờn cứu ở biểu đồ 3.1 cho thấy tại xó điều tra thỡ đối tượng chăn nuụi lợn phõn bố tương đối đều ở hai giới nam và nữ (Nam: 45,0%; Nữ: 55,0%). Kết quả nghiờn cứu ở biểu đồ 3.2 cho thấy trỡnh độ học vấn của người lao động chăn nuụi tại Kha Sơn - Phỳ Bỡnh - Thỏi Nguyờn vào loại trung bỡnh (76,8%) cú trỡnh độ trung học cơ sở và tiểu học; khụng cú ai mự chữ, biết đọc biết viết. Kết quả nghiờn cứu này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Huy Nga, Trần Đắc Phỳ, Trịnh Hữu Vỏch, Bựi Vĩnh Diờn [6], [23], cho thấy học vấn trung bỡnh của người nụng dõn ở cỏc vựng miền trung bỡnh là mức trung học cơ sở. Cũng theo cỏc tỏc giả này thỡ đa số nụng dõn ở cỏc hộ đồng bằng sụng cửu long, miền nỳi phớa Bắc cú trỡnh độ dưới trung học cơ sở nờn khả năng tiếp thu cỏc kiến thức khoa học kỹ thuật, vệ sinh mụi trường khụng tốt. Với trỡnh độ văn hoỏ ở mức trung bỡnh và khỏ cao (gần100% cú trỡnh độ từ trung học cơ sở trở lờn) thỡ việc tiếp thu cỏc kiến thức về truyền thụng giỏo dục sức khoẻ, an toàn vệ sinh lao động, phũng chống cỏc bệnh tật trong chăn nuụi tại Kha Sơn - Phỳ Bỡnh sẽ thuận lợi hơn nhiều.

Người chăn nuụi kết hợp với cụng việc đồng ỏng chiếm đa số là thuận lợi cho việc nõng cao năng suất cõy trồng, vật nuụi; đồng thời với việc xử lý mụi trường, giảm thiểu bệnh tật là tương đối tốt. Với tỷ lệ là 60,0% người lao động cú kết hợp làm ruộng và chăn nuụi lợn thỡ đa số cỏc chất thải do chăn nuụi lợn đều cú thể tận dụng. Nếu quy trỡnh xử lý phõn tốt thỡ khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường sẽ giảm thiểu đỏng kể và sự ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh tật sẽ khụng nhiều. Kết quả nghiờn cứu của Tạ Tuyết Bỡnh, Trần Thanh Hà,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phạm Minh Ngọc (2007) cho thấy tỷ lệ cỏc hộ chăn nuụi gia sỳc lớn ở ngoại thành Hà Nội cú kết hợp với nghề làm ruộng ớt hơn (46,7%), do vậy hiện tượng ứ thừa cỏc chất thải gia sỳc đó gõy ụ nhiễm mụi trường và thực tế đó làm gia tăng nhiều bệnh trong cộng đồng như cỏc bệnh viờm mũi dị ứng, nhiễm trựng hụ hấp [6] … Trong cơ cấu nghề nghiệp của người dõn chăn nuụi lợn tại Kha Sơn - Phỳ Bỡnh cú một số ớt là cỏn bộ cụng chức, người buụn bỏn nhỏ, số này trỡnh độ dõn trớ cú thể cao hơn, song việc xử lý chất thải thường gặp khú khăn vỡ họ thường khụng biết đổ chất thải đi đõu. Nếu khụng xử lý chất thải bằng hệ thống khớ sinh học để làm chất đốt thỡ khả năng chất thải bỏ của lợn gõy ụ nhiễm mụi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ là rất lớn.

Đa số tuổi nghề của người chăn nuụi là trờn 5 năm (66,1%). Điều này cho thấy nếu ảnh hưởng của mụi trường và cụng việc gõy nờn sự thay đổi cơ cấu bệnh tật của người chăn nuụi sẽ được phản ảnh trung thành. Kết quả nghiờn cứu của Khỳc Xuyền, Tạ Tuyết Bỡnh (2007) về tuổi nghề của người chăn nuụi tại ngoại thành Hà Nội cho thấy cú sự khụng ổn định, phần lớn là tuổi nghề dưới 5 năm (63,7%) do vậy cơ cấu bệnh tật của họ cũng khụng tăng nhiều so với cỏc đối tượng khỏc trong cộng đồng. Cũng theo cỏc tỏc giả này thỡ người lao động chăn nuụi cú tuổi nghề lớn hơn 10 năm tỷ lệ mắc bệnh tai, mũi, họng lớn hơn gấp 1,8 lần so với cộng đồng. Như vậy nhận xột của chỳng tụi cũng tương tự như nhận xột của cỏc tỏc giả ở Hà Nội [5], [6].

Kết quả phõn tớch tuổi đời của 410 người lao động chăn nuụi lợn tại Kha Sơn - Phỳ Bỡnh (biểu đồ 3.5) cho thấy phần lớn người chăn nuụi lợn cú tuổi đời trờn 30 tuổi (93,9%). Điều này cho thấy cũng phự hợp với tuổi nghề vỡ đa số cỏc chủ hộ ở đõy cú tuổi nghề lớn hơn 5 năm. Với tuổi đời như vậy người lao động sẽ gắn bú với nghề nụng, nghề chăn nuụi hơn cỏc lứa tuổi khỏc, do vậy việc nghiờn cứu, chăm súc sức khoẻ cho người nụng dõn chăn nuụi lợn ở đõy là hết sức cần thiết. Do sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nờn quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế, tập chung cho xu hướng chăn nuụi ở Kha Sơn - Phỳ Bỡnh khỏ cao. Nếu chăn nuụi lợn trở thành nghề chớnh của khu vực này thỡ việc đặt ra một chương trỡnh chăm súc sức khoẻ cho đối tượng nụng dõn, nụng nghiệp là hết sức cần thiết. Theo ý kiến của nhiều chuyờn gia trong lĩnh vực Y học Lao động (Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Trọng, Trần văn Tập, Lờ Khắc Đức… 2001-2007), đều cho rằng cỏc nghiờn cứu về sức khoẻ của người lao động chăn nuụi lợn quy mụ nhỏ là cũn rất ớt, do vậy cần tập trung nhiều hơn nữa theo hướng nghiờn cứu này để cú thể thực hiện tốt hơn việc chăm súc, bảo vệ và nõng cao sức khỏe đối với họ [14], [34].

Một phần của tài liệu Thực trạng một số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã kha sơn - phú bình - thái nguyên (Trang 49 - 53)