7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
3.2 KHÁI QUÁT VỀ NHNO & PTNT HUYỆN THANH BÌNH TỈNH
ĐỒNG THÁP
ĐỒNG THÁP mang tính hành chính cao cấp.
Đến năm 1990, thực hiện pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính ra đời và hàng loạt các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ, trong đó có quyết định công nhận Ngân hàng nông nghiệp là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt và sau đó được đổi tên là NHNO & PTNT huyện Thanh Bình.
Hiện nay, NHNO & PTNT huyện Thanh Bình là Ngân hàng thương mại hoạt động theo pháp luật với phương châm “Kinh doanh để phục vụ, phục vụ để kinh doanh” và Ngân hàng đã bám sát địa bàn trong huyện định hướng của ngành xác định “Nông thôn là thị trường chính, nông dân là khách hàng, nông nghiệp là đối tượng đầu tư” từ sự vận dụng và sáng tạo các định hướng đó, NHNO & PTNT huyện Thanh Bình đã vận dụng mọi khả năng và năng lực để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và cho vay nhằm thực hiện các chương trình tài trợ phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn cải thiện và nâng cao đời sống của người dân.
NHNO & PTNT huyện Thanh Bình giờ đây thật sự hoạt động có hiệu quả và trở thành người bạn đáng tin cậy của các doanh nghiệp mà đặc biệt là hộ sane xuất nông nghiệp trong địa bàn huyện.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức của NHNO & PTNT huyện Thanh Bình
Cơ cấu tổ chức của NHNO & PTNT huyện Thanh Bình gồm: − Một giám đốc
− Một phó giám đốc
− Tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn đơn vị là 29 nhân viên trong đó có 12 nữ và 17 nam.
Có thể nói một trong những nhân tố góp phần tạo nên sự thành công của NHNO & PTNT huyện Thanh Bình là làm tốt công tác tổ chức cán bộ. Ban giám