Phương án giảm tải mạng core và mạng gom

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỊCH VỤ IPTV TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG VNPT (Trang 61 - 74)

3.4.4.1 Phương án giảm tải mạng core

Lưu lượng VoD chiếm rất nhiều băng thông của mang. Mặc dù các VoD server thứ cấp đã đáp ứng được một phần lớn nhu cầu của thuê bao, nhưng dung lượng mạng bị chiếm dụng vẫn lớn do có 20% yêu cầu bắt buộc phải chuyển về trung tâm IPTV qua mạng core.

Để giảm tải mạng core, các hệ thống VoD server đặt tại Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh được nâng cấp với 100% nội dung như tại trung tâm IPTV ở Hà Nội. Ba hệ thống VoD server này đóng vai trò là các trung tâm miền và sẽ phục vụ nhu cầu VoD cho toàn bộ khu vực đó. Do đó, các lưu lượng VoD không đi qua mạng core. Mạng core khi đó được khai thác cho các lưu lượng sau:

- Dịch vụ BTV

- Đồng bộ nội dung giữa các trung tâm miền - Các lưu lượng quản lý , tương tác

Chú ý:

Khi triển khai theo phương án này, thực chất lưu lượng vẫn đi vào mạng core, tuy nhiên kết nối giữa các LSR nói chung sẽ không phải mang các lưu lượng VoD. Lưu lượng VoD chủ yếu được mang trên các kết nối giữa LSR và các PE (LSR biên) và giữa các PE.

3.4.4.2 Phương án giảm tải mạng gom

Để giảm tải cho mạng gom, các VoD server được đưa về gần với thuê bao hơn. Cụ thể, có thể thực hiện theo 1 trong 2 phương án sau:

Bố trí VoD server kết nối với 1 trong các core switch: với phương án này, dung lượng vòng core hoàn toàn không được giảm tải, chỉ có kết nối từ core switch lên PE được giảm tải. Vì vậy, để giảm tải cho vòng core cần bố trí thêm VoD server. Bố trí 2 VoD server tại 2 core switch có kết nối lên PE. Dung lượng kết nối từ core MAN switch lên PE dành cho VoD: Chỉ có 20% yêu cầu VoD từ mạng MAN đi qua PE B x ) R (1 x R x Si 1 2 2 =∑ − VoD C

Trong trường hợp thực hiện cân tải từ core MAN switch đến PE

2 ) 2 1 ( 1 2 xB R x xR S CVoD = i

Dung lượng vòng core dành cho VoD: do các VoD server được đặt tại các core switch nên chỉ có 20% lưu lượng VoD phải chuyển tiếp đến PE

B R Si AR AR CVoD3 = −1× × 1×

Trong trường hợp thực hiện cân tải từ core MAN switch đến PE

B R Si AR AR CVoD3 = −2× × 1×

Dung lượng vòng access dành cho VoD: với giả thiết số lượng thuê bao được phục vụ bởi các VoD server trong mạng MAN là tương đối đồng đều ta có:

B R S AR

CVoD4 = 1 × i× 1×

Nếu thực hiện cân tải giữa các core MAN switch thì ta có:

B R S AR CVoD4 = × 1 × i× 1× 2 1

3.4.5 Yêu cầu tính năng thiết bị, các giao thức cần hỗ trợ

3.4.5.1 IP-DSLAM

- IGMP snooping, proxy

- Phân loại lưu lượng và ánh xạ PVC ↔ S-VLAN - 802.1q - 802.1p 3.4.5.2 Switch lớp 2 - IGMP sooping - 802.1q - 802.1p 3.4.5.3 Access switch - IGMP v2, v3 - PIM-SM - DHCP relay - 802.1q - 802.1p

- DSCP (Differentiated Service Code Point) - Phân loại lưu lượng và ánh xạ 802.1p ↔ DSCP

- OSPF 3.4.5.4 PE

- IGMP v2, v3 - PIM-SM - DHCP relay

- DSCP (Differentiated Service Code Point) - OSPF

- Multicast VPN

3.4.6 Tính toán băng thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.6.1 Trường hợp 200.000 thuê bao

Phân bố thuê bao tập trung tại khoảng 10 tỉnh thành, trong đó: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh: 60.000 thuê bao

Các tỉnh thành còn lại: 10.000 thuê bao

Các VoD server thứ cấp được bố trí tại các PE. Mạng Core

Lưu lượng Mạng core

VoD (Gbps) 24

BTV (Gbps) 0.2

Tổng (Gbps) 24.2 Gbps

Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Số lượng thuê bao: Si = 60.000 Số lượng core switch: AR = 4

access switch→PE

VoD (Gbps) Không cân tải 27 9 36

Cân tải 18 9 18

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 27.2 9.2 36.2

Cân tải 18.2 9.2 18.2

Các tỉnh thành còn lại- trường hợp mạng MAN có 4 core switch Số lượng thuê bao: Si = 10.000

Số lượng core switch: AR = 4

Lưu lượng Vòng core Vòng

access

Core switch→PE

VoD (Gbps) Không cân tải 4.5 1.5 6

Cân tải 3 1.5 3

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 4.7 1.7 6.2

Cân tải 3.2 1.7 3.2

Các tỉnh thành còn lại- trường hợp mạng MAN có 3 core switch Số lượng thuê bao: Si = 10.000

Số lượng core switch: AR = 3

Lưu lượng Vòng core Vòng

access

Core switch→PE (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cân tải 2 2 3

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 4.2 2.2 6.2

Cân tải 2.2 2.2 3.2

Như vậy dung lượng mạng dành cho VoD trong giai đoạn 2, trường hợp 200.000 thuê bao như sau:

Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Số lượng thuê bao: Si = 60.000 Số lượng core switch: AR = 4

Lưu lượng Vòng core Vòng

access

Core switch→PE

VoD (Gbps) Không cân tải 5.4 9 7.2

Cân tải 3.6 4.5 3.6

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 5.6 9.2 7.4

Cân tải 3.8 4.7 3.8

Các tỉnh thành còn lại- trường hợp mạng MAN có 4 core switch Số lượng thuê bao: Si = 10.000

Số lượng core switch: AR = 4

Lưu lượng Vòng core Vòng

access

Core switch→PE

VoD (Gbps) Không cân tải 0.9 1.5 1.2

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 1.1 1.7 1.4

Cân tải 0.8 0.95 0.8

Các tỉnh thành còn lại- trường hợp mạng MAN có 3 core switch Số lượng thuê bao: Si = 10.000

Số lượng core switch: AR = 3

Lưu lượng Vòng core Vòng

access

Core switch→PE

VoD (Gbps) Không cân tải 0.8 2 1.2

Cân tải 0.4 1 0.6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 1 2.2 1.4

Cân tải 0.6 1.2 0.8

3.4.6.2 Trường hợp 500.000 thuê bao Phân bố thuê bao dự kiến như sau:

- Hà Nội, TP Hồ Chí Minh: 150.000 thuê bao

- Các tỉnh thành còn lại: từ 5.000 đến 15.000 thuê bao

Với các biện pháp giảm tải cho mạng core và mạng dom như trên, dung lượng mạng dự tính như sau:

Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

Số lượng thuê bao: Si = 150.000 Số lượng core switch: AR = 4

access switch→PE

VoD (Gbps) Không cân tải 13.5 22.5 18

Cân tải 9 11.25 9

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 13.7 22.7 18.2

Cân tải 9.2 11.45 9.2

Các tỉnh thành còn lại- trường hợp mạng MAN có 4 core switch Số lượng thuê bao: Si = 15.000

Số lượng core switch: AR = 4

Lưu lượng Vòng core Vòng

access

Core switch→PE

VoD (Gbps) Không cân tải 1.35 2.25 1.8

Cân tải 0.9 1.125 0.9

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 1.55 2.45 2

Cân tải 1.1 1.325 1.1

Các tỉnh thành còn lại- trường hợp mạng MAN có 3 core switch Số lượng thuê bao: Si = 15.000

Số lượng core switch: AR = 3

Lưu lượng Vòng core Vòng

access

Core switch→PE (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VoD (Gbps) Không cân tải 1.2 3 1.8

Cân tải 0.6 1.5 0.9

Tổng (Gbps) Không cân tải 1.4 3.2 2

Cân tải 0.8 1.7 1.1

3.4.6.3 Trường hợp 1 triệu thuê bao Phân bố thuê bao dự kiến như sau:

- Hà Nội, TP Hồ Chí Minh: 250.000 thuê bao - Các tỉnh thành còn lại: 5.000 đến 25.000 thuê bao

Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

Số lượng thuê bao: Si = 150.000 Số lượng core switch: AR = 4

Lưu lượng Vòng core Vòng

access

Core switch→PE

VoD (Gbps) Không cân tải 22.5 37.5 30

Cân tải 15 18.75 15

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 22.7 37.7 30.2

Cân tải 15.2 18.95 15.2

Các tỉnh thành còn lại- trường hợp mạng MAN có 4 core switch Số lượng thuê bao: Si = 25.000

Số lượng core switch: AR = 4

Lưu lượng Vòng core Vòng

access

Core switch→PE

Cân tải 1.5 1.875 1.5

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 2.45 3.95 3.2

Cân tải 1.7 2.075 1.7

Các tỉnh thành còn lại- trường hợp mạng MAN có 3 core switch Số lượng thuê bao: Si = 25.000

Số lượng core switch: AR = 3

Lưu lượng Vòng core Vòng

access

Core switch→PE (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VoD (Gbps) Không cân tải 2 5 3

Cân tải 1 2.5 1.5

BTV (Gbps) 0.2 0.2 0.2

Tổng (Gbps) Không cân tải 2.2 5.2 3.2

Cân tải 1.2 2.7 1.7

Tóm lại: chương 3 tập trung vào những nội dung chính về đánh giá hiện trạng mạng viễn thông hiện tại của VNPT, nguyên tắc cơ bản tổ chức mạng IPTV và cấu trúc kết nối các phần tử trong mạng khi triển khai dịch vụ IPTV áp dụng cho mạng viễn thông VNPT. Bên cạnh đó, đây là chương trọng tâm của luận văn và đã đưa ra được giải pháp triển khai dịch vụ IPTV trên mạng viễn thông của VNPT, việc triển khai phải diễn ra qua 2 giai đoạn.

Phương án triển khai đối với mỗi giai đoạn bao gồm những vấn đề sau:

- Cấu trúc mạng

- Mô hình hoạt động

- Yêu cầu về các đặc tính kỹ thuật của thiết bị

- Tính toán băng thông cho mạng với số lượng thuê bao dự kiến.

Kết quả cuối cùng là phương án triển khai khả thi dịch vụ IPTV trên nền mạng hiện có của VNPT.

KẾT LUẬN

IPTV là công nghệ truyền dẫn hình ảnh kỹ thuật số tới người sử dụng dựa trên giao thức Internet với kết nối băng rộng. Dịch vụ IPTV thường là sự kết hợp giữa 3 loại tín hiêu: thoại, dữ liệu và multimedia nên thường được gọi là dịp vụ triple play. Với sự vượt trội về tính tương tác giữa người xem và dịch vụ gia tăng, IPTV hoàn toàn có thể làm thay đổi thói quen xem truyền hình truyền thống bởi nó không chỉ cho phép khách hàng xem các chương trình, mà còn cho phép khán giả chủ động chọn những nội dung muốn xem. Với IPTV, khách hàng có thể tiếp cận những dịch vụ tiên tiến nhất trên nền băng thông rộng như xem TV trực tiếp qua Internet (Live TV), mua hàng qua TV, karaoke, game (trò chơi trực tuyến), tạp chí thông tin, điện thoại hình, đào tạo qua TV, TV Mail, TV Photo, bình chọn qua TV, dự đoán qua TV, tin nhắn nhanh (IM), quảng cáo... Hiện, IPTV đang được đánh giá là một dịch vụ tiềm năng. Là đỉnh cao của công nghệ hội tụ kỹ thuật số tích hợp giữa truyền thông và truyền hình, IPTV là cơ hội lớn cho các nhà khai thác viễn thông, cho các nhà cung cấp nội dung (CP) và cũng là thị trường tiềm năng dành cho các nhà cung cấp giải pháp viễn thông. Trên thế giới, IPTV đã được khá nhiều tập đoàn viễn thông quan tâm đầu tư và triển khai cung cấp dịch vụ. Ví dụ, ở HồngKông, Công ty PCCW đã bắt đầu cung cấp dịch vụ này vào năm 2003, và số thuê bao hiện nay là 440.000. Từ tháng 12/2006, IPTV cũng đã được British Telecom triển khai ở Anh. Orange TV cung cấp IPTV ở Pháp từ năm 2003. ZTE đã cung cấp IPTV tới 12 thành phố thuộc 4 tỉnh Trung Quốc... Tính đến tháng 3/2007, IPTV đã được 576 doanh nghiệp cung cấp tại 33 nước trên toàn thế giới. Trên thế giới, IPTV đã bước sang thời kỳ phát triển ổn định. Còn ở Việt Nam, trong mấy năm gần đây, IPTV đã bắt đầu thu hút sự quan tâm, đầu tư của một số nhà cung cấp dịch vụ. VNPT là một nhà cung cấp dịch vụ lớn nhất Việt Nam hiện nay, vì vậy việc triển khai dịch vụ IPTV trên mạng của VNPT là một yêu cầu cần thiết, cấp bách. Phân tích về thị trường IPTV tại Việt Nam của VNPT đưa ra tại IPTV Forum VietNam 2007 cho biết, cơ hội của IPTV tại Việt Nam rất cao bởi số dân số trẻ, đối tượng có khả năng đón nhận IPTV chiếm tới gần 70% dân số Việt Nam. Bên cạnh đó, nhu cầu về băng rộng tại Việt Nam đang gia tăng. Theo kế hoạch, năm 2009, VNPT sẽ chính thức cung cấp IPTV trên toàn quốc. Đang giữ 48% thị phần thuê bao băng thông rộng tại Việt Nam, mạng lưới viễn thông bao cần thiết cho IPTV

gồm đường ADSL2+ có tốc độ download 25Mbit/s trong khoảng cách 1,5km, băng thông rộng lên tới 2.2MHz, bên cạnh đó là mạng lưới rộng khắp, có kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ viễn thông, đã và đang xây dựng mạng NGN, có khả năng sản xuất nội dung, đó là những điều kiện thuận lợi để VNPT sớm đưa IPTV đến với khách hàng Việt Nam.Theo kế hoạch, cuối năm 2007 và đầu năm 2008, VNPT đã thử nghiệm dịch vụ IPTV, và sẽ tiến hành cung cấp dịch vụ giai đoạn đầu tiên tại 6 tỉnh, thành là Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai. Tiếp theo, VNPT sẽ cung cấp dịch vụ tại các tỉnh, thành còn lại.

Để có thể triển khai thành công dịch vụ, trong luận văn này, tôi đã tập trung nghiên cứu và đưa ra giải pháp kỹ thuật triển khai dịch vụ. Về cơ bản lộ trình triển khai IPTV của VNPT gồm 2 giai đoạn như đã nêu trong chương 3 của luận văn. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ đề cập đến giải pháp kỹ thuật. Để có một kế hoạch tổng thể, hoàn thiện, ngoài giải pháp kỹ thuật cần nghiên cứu các giải pháp kinh doanh, mô hình khai thác dịch vụ, các giải pháp cung cấp nội dung, các dịch vụ gia tăng trên nền mạng IPTV,…..đây là hướng nghiên cứu mở rộng của luận văn. Tóm lại, với nền tảng cơ sở hạ tầng viễn thông hiện tại, với giải pháp kỹ thuật đề xuất trong luận văn, VNPT có thể triển khai được dịch vụ IPTV đáp ứng được một phần người sử dụng có yêu cầu sử dụng dịch vụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Công ty phần mềm và truyền thông VASC (2006), Nội dung phương án kỹ thuật của mạng giải trí gia đình.

2. Công ty phần mềm và truyền thông VASC (2008), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ IPTV của VNPT, Mã số: 036- 2007-TĐ-RDP-VT-29

Tiếng Anh

3. Gilbert Held (2007), Understanding IPTV, Aurbach Publication. 4. Irdeto – GPM (2007), Irdeto IPTV.

5. Shenick diversifEye, Testing Performance of Multicast Service. 6. ITU-T Recommendation Y1541 (2005).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỊCH VỤ IPTV TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG VNPT (Trang 61 - 74)