Mục tiêu hoạt động chung của NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì (Trang 59 - 60)

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

3.1.2.Mục tiêu hoạt động chung của NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì

CHƯƠNG 3:MộT Số GIảI PHáP phát triển CHO VAY DNNVV TạI NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì

3.1.2.Mục tiêu hoạt động chung của NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì

Trên cơ sở kết quả đạt đợc năm 2008 NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Trì đã đa ra phơng hớng và mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2009 nh sau:

- Đẩy mạnh và đa dạng hóa các nguồn huy động. Phấn đấu cuối năm 2009 nguồn vốn đạt: 3500 tỷ đồng.

- Sử dụng vốn an toàn hiệu quả. Phấn đấu cuối năm 2009 tổng d nợ đạt: 1.500 tỷ đồng.

- Phấn đấu thu dịch vụ đạt: 10 – 15%/ thu nhập. - Chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào: 0.4%/tháng.

Để đạt đợc các chỉ tiêu, kế hoạch nêu trên, chi nhánh đã đề ra phơng hớng hoạt động và một số giải pháp cụ thể nh sau:

Tạo nguồn lực trong kinh doanh: Thờng xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ viên chức, tạo điều kiện để cán bộ phát huy năng lực, sở trờng, nghiên cứu tìm hiểu về khách hàng đang quan hệ tín dụng với chi nhánh.

ng dụng triệt để công nghệ thông tin: Từng bớc hiện đại hoá hoạt động ngân hàng nh triển khai áp dụng chơng trình hiện đại hoá ngân hàng để giao dịch trực tiếp với khách hàng. Toàn bộ cán bộ vi tính, kế toán và các cán bộ làm công tác nghiệp vụ khác nh tín dụng, thanh toán quốc tế, kế hoạch đều phải thực hiện thành thạo các quy trình nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng trên máy vi tính.

Giải pháp nâng cao năng lực tài chính: Thông qua tiết kiệm chi phí, huy động nguồn vốn rẻ, sử dụng vốn có hiệu quả, thực hiện định mức tồn tiền mặt đủ phục vụ thanh toán số còn thừa chuyển trung ơng kịp thời. Công tác tự kiểm tra kiểm soát thực hiện theo sự chỉ đạo của NHNo & PTNT VN và tự tổ chức kiểm tra định kỳ, thờng xuyên. Quản lý tín dụng và tăng cờng công tác quản lý rủi ro thờng xuyên, thu thập thông tin của CIC và của trung tâm phòng ngừa rủi ro của NHNo & PTNT VN. Tổ chức tốt khâu thẩm định các hồ sơ cho vay và kiểm tra tình hình sử dụng vốn của món vay.

Tạo động lực cho hoạt động kinh doanh: Có quy định khen thởng đối với cán bộ có thành tích trong huy động vốn và phát hành thẻ ATM. Phát động phong trào thi đua hoàn thành chỉ tiêu huy động vốn. Hàng tháng bình bầu xếp loại lao động để trả lơng theo phân loại lao động.

Phát triển thị trờng, thị phần: Nghiên cứu tìm hiểu thị trờng và nhu cầu của khách hàng để có sản phẩm đáp ứng cho từng loại khách hàng. Phân tích khách hàng theo chuyên đề để tìm kiếm các cơ hội đầu t. Quan tâm tới việc chăm sóc khách hàng và mở rộng các đối tợng vay vốn, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp dân doanh, hộ gia đình có hoạt động kinh doanh ổn định và hiệu quả, các đối tợng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống, tiêu dùng.

Hoàn thiện công tác Marketing gắn liền với chính sách u đãi khách hàng: Công tác thông tin, quảng cáo đợc quan tâm. Cán bộ các Phòng giao dịch đã tiếp thị đến ngời dân trong địa bàn. Phong cách giao dịch của cán bộ các phòng giao dịch đã dần đi vào nề nếp, hớng dẫn khách hàng tận tình chu đáo, văn minh trong giao tiếp. Tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ viên chức, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ nắm bắt thị trờng, khai thác khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh trì (Trang 59 - 60)