Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình chi tiêu các khoản chi NSNN cho giáo dục đào tạo Thực hiện quy chế công khai tài chính đối vớ

Một phần của tài liệu Chương I Chi ngân sách nhà nước và sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo (Trang 72 - 74)

4. Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, từng bớc hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục; tập trung đầu t vào th

3.4.4. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình chi tiêu các khoản chi NSNN cho giáo dục đào tạo Thực hiện quy chế công khai tài chính đối vớ

chi NSNN cho giáo dục - đào tạo. Thực hiện quy chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán.

Theo quy định hiện nay, tất cả các khoản chi NSNN Phải đợc kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán. các khoản chi phải có trong dự toán NSNN đợc duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định và đã đợc thủ trởng các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN chuẩn chi.

Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình chi tiêu các khoản chi NSNN cho giáo dục-đào tạo nhằm khắc phục tình trạng là khi các đơn vị chi xong mới tiến hành kiểm tra, kiểm soát.

Đối với cơ quan tài chính các cấp ngoài việc tổ chức các hình thức cấp phát vốn một cách thích hợp phải tăng cờng kiểm tra, giám sát một cách thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhận và sử dụng kinh phí tại mỗi đơn vị đợc cấp. sao cho mỗi khoản chi tiêu kinh phí vừa phải đảm bảo đúng dự toán, đúng tiêu chuẩn của chế độ chi NSNN hiện hành, góp phần nâng cao tính tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý các khoản chi NSNN cho giáo dục và đào tạo.

Xuất phát từ thực tế trong thời gian qua cơ quan tài chính mới chủ yếu thực hiện công tác kiểm tra khi quyết toán kinh phí hàng năm vì vậy không có tác dụng ngăn ngừa và xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạm kỷ luật tài chính phát sinh nên thời gian tới phải tăng cờng công tác kiểm tra giám sát hàng ngày qua mỗi nghiệp vụ cấp phát kinh phí, đồng thời thực hiện kiểm tra giám sát theo định kỳ bằng việc thẩm định và xét duyệt các báo cáo tài chính hàng tháng, quý của các đơn vị sử dụng kinh phí.

Đối với cơ quan KBNN: Với chức năng quản lý quỹ NSNN và là đơn vị đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ kiểm soát các khoản chi NSNN. KBNN thực hiện kiểm soát chi khi thủ trởng đơn vị sử dụng NSNN đã chuẩn chi, chính vì vậy để tránh sự chồng chéo về nội dung kiểm soát giữa cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nớc cần xác định rõ nội dung kiểm soát của kho bạc nhà nớc, có nh vậy mới phân định chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trong quá trình quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo.

Phạm vi kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nớc là kiểm tra tính hợp pháp và hợp lý của hồ sơ, chứng từ mua bán; tính hợp pháp của các chữ ký của ngời chuẩn chi và kế toán trởng đơn vị; số tiền chi trả có nằm trong dự toán đợc duyệt và có đúng mục

tiêu ngân sách Nhà nớc hiện hành. Cơ quan Kho bạc Nhà nớc nớc trực tiếp chi tiền của ngân sách cho các đơn vị cần phải thực hiện kiểm tra các điều kiện và thực hiện cấp tiền theo lệnh của cơ quan tài chính. Cơ quan kho bạc Nhà nớc có thể đình chỉ việc chi tiêu trong trờng hợp không đủ các điều kiện và sử dụng tiền đợc cấp không đúng quy định.

Ngoài việc kiểm tra, kiểm soát các nội dung nêu trên. Hiện nay, Kho bạc nhà nớc các cấp cần quan tâm đến việc kiểm soát một cách chặt chẽ tồn quỹ tiền mặt tại các đơn vị sử dụng ngân sách, hạn chế khối lợng tiền mặt tồn d tại các đơn vị quá lớn

Khi tăng cờng kiểm tra của các cơ quan chức năng không có nghĩa là hạ thấp vai trò kiểm soát nội bộ của các cơ quan quản lý giáo dục mà kiểm soát nội bộ cũng phải thực hiện đều đặn, hỗ trợ tích cực cho công tác kiểm tra của các cơ quan chức năng, để thực hiện tốt công tác này đòi hỏi phải thực hiện nghiêm túc quy chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán.

Trong lĩnh vực đầu t XDCB, phải từng bớc chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra thanh tra đối với các chơng trình dự án đầu t cho giáo dục đào tạo. Việc tăng cờng công tác này là hết sức cần thiết, giữ vững kỷ cơng trong lĩnh vực tài chính đầu t, yêu cầu các tổ chức, cá nhân có công trình dự án phải chấp hành nghiêm chỉnh đồng thời qua đó đánh giá đợc hiệu quả vốn ngân sách và các nguồn vốn khác đầu t cho giáo dục đào tạo.

Một phần của tài liệu Chương I Chi ngân sách nhà nước và sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w