Thuật tốn hoạch định tiến độ đề xuất:

Một phần của tài liệu Luận văn hoạch định tiến độ dự án xây dựng (Trang 52 - 54)

HOẠCH ĐỊNH CỦA NHỮNG CƠNG TÁC LẶP LẠI DƢỚI SỰ RÀNG BUỘC CỦA NGUỒN LỰC

3.4 Thuật tốn hoạch định tiến độ đề xuất:

Trong việc phát triển thuật tốn, 3 ràng buộc sau đây phải được xem xét: 1/ Mối quan hệ thứ tự logic.

2/ Tính cĩ sẵn của tổ đội.

3/ Tính liên tục của tổ đội thi cơng.

Thuật tốn đã được thiết kế kết hợp tính thực tiễn và tính linh động. Nĩ xem xét những cơng tác lặp lại typical và atypical, tổ đội đơn và nhiều tổ đội, gián đoạn cơng tác, giai đoạn tổ đội cĩ sẵn trên cơng trường và trình tự của quá trình thi cơng. Thuật tốn hoạch định được áp dụng cho mỗi cơng tác lặp lại trong dự án để xác định sự khởi đầu theo hoạch định và thời gian kết thúc của tất cả đơn vị lặp lại trong dự án cũng như là tổ đội gán cho nĩ. Như thể hiện trong hình 3.11 và 3.12, thuật tốn được thể hiện trong hai giai đoạn:

- Giai đoạn đầu đạt được việc tuân thủ của mối quan hệ trình tự logic và ràng buộc tính cĩ sẵn của tổ đội.

- Giai đoạn sau đạt được tuân thủ ràng buộc tính liên tục của tổ đội. Việc chia thuật tốn ra làm hai giai đoạn sẽ giúp dễ dàng và thuận tiện hơn trong việc đảm bảo hoạch định nguồn lực được liên tục. Giai đoạn đầu chú ý hai ràng buộc và giai đoạn sau đảm bảo tính liên tục của nguồn lực. Rõ ràng, cịn một số ràng buộc khác chưa được xem xét kết hợp vào thuật tốn như ảnh hưởng của đường học tập… nhưng việc kết hợp cùng lúc quá nhiều ràng buộc làm cho thuật tốn càng phức tạp khĩ giải quyết. Sở dĩ ba ràng buộc trên được xem xét vì chúng là những ràng buộc tiên quyết và then chốt ảnh hưởng đến thời gian dự án trong thực tế ở tương lai.

1 4 8 12 4 8 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đơn vị lặp lại (j)

Thời gian (ngày)

162 6 10 14 18 20 22 24 26 28 30 32 34 2 6 10 14 18 20 22 24 26 28 30 32 34 10 11 12 13 14 15 2 3 1 1 2 3 1 3 3 2 2 1 3 2 1 3 1 2 3 1 1 1 S[j] F[j] S[j] F[j] Giai đoạn 1 Di dời[j] Lãng phí[j] PES[j] Giai đoạn 2

Hình 3.11 Những giai đoạn sử dụng trong thuật tốn

Cho mỗi đơn vị lặp lại (j) của các cơng tác đang được xem xét, giai đoạn 1 xem qua những đội ngũ cĩ sẵn và xác định thời gian sớm nhất của tổ đội cĩ thể gán cho đơn vị j. Thời gian bắt đầu sớm cĩ thể của tổ đội được chọn bắt đầu như thời gian khởi sớm của đơn vị. Thời gian khởi sớm của đơn vị này bởi ràng buộc điều kiện cĩ sẵn của tổ đội sau đĩ được so sánh với thời gian khởi sớm cĩ thể PES[j] của chính đơn vị đĩ bởi ràng buộc mối quan hệ theo thứ tự và giá trị lớn nhất của hai giá trị đĩ được xác định là thời gian bắt đầu theo kế hoạch của đơn vị [j]. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì nếu đơn vị trước đơn vị j là j-1 đã hồn tất và đơn vị j cĩ thể bắt đầu nhưng tổ đội chưa sẵng sàng hoặc nếu tổ đội đã cĩ sẵn nhưng mối quan hệ phụ thuộc khơng cho phép thực hiện đơn vị tiếp ngay sau vì nếu đơn vị trước đĩ chưa hồn thành. Ví dụ trong hình 3.11, đơn vị thứ 7 cĩ thể bắt đầu khởi sớm ở ngày thứ 10 (do nguồn lực đã sẵn sàng) và PES[7] = 16 và do đĩ so sánh hai giá trị này cĩ thể

cho biết ngay khởi sớm của đơn vị thứ 7 là S[7] = 16. Thời gian của đơn vị j là D[j] sau đĩ được tính tốn và tương ứng với đĩ thời gian kết thúc theo hoạch định của của đơn vị j là F[j] được xác định. Như vậy, giai đoạn 1 xác định thời gian bắt đầu và kết thúc theo hoạch định cũng như gán tổ đội của mỗi đơn vị lặp lại trong việc tuân thủ cả hai mối quan hệ logic và tính ràng buộc sự cĩ sẵn của tổ đội và xem xét cả 5 nhân tố được xem xét trước đây.

Hoạch định được phát triển ở giai đoạn 1 tuy nhiên, chưa cần thiết kể duy trì ràng buộc tính liên tục của cơng việc của tổ đội. Ví dụ, ở giai đoạn 1 hình 3.11 tổ đội số 1 được gán cho đơn vị số 4 phải duy trì lãng phí 6 ngày trước khi bắt đầu cơng việc ở đơn vị số 7 ví dụ cĩ thời gian nhàn rỗi Idle[7] = 6 và do đĩ vi phạm tính liên tục của tổ đội. Giai đoạn 2 được thiết kế để đạt được việc tuân thủ thêm ràng buộc tính liên tục của tổ đội, bằng cách dời đi cơng tác phát triển hoạch định của giai đoạn 1 nếu cần thiết và việc di dời được thực hiện bằng phương pháp hệ thống kéo đã trình bày ở trên hay nĩi cách khác các cơng tác được khởi trễ nếu cĩ thể. Ví dụ: ở hình 3.11, thời gian bắt đầu và kết thúc theo hoạch định của đơn vị số 4 ở giai đoạn 1 được di dời 6 ngày trong giai đoạn 2 (thời gian di dời đi Shift[4] = 6) để khử đi thời gian lãng phí của tổ đội để đạt được tính liên tục của tổ đội 1 giữa đơn vị 4 và 7.

Một phần của tài liệu Luận văn hoạch định tiến độ dự án xây dựng (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)