Hoạch định giai đoạn 1:

Một phần của tài liệu Luận văn hoạch định tiến độ dự án xây dựng (Trang 54 - 59)

HOẠCH ĐỊNH CỦA NHỮNG CƠNG TÁC LẶP LẠI DƢỚI SỰ RÀNG BUỘC CỦA NGUỒN LỰC

3.5Hoạch định giai đoạn 1:

Vịng lặp thứ nhất (Loop 1): cho mỗi cơng tác lặp lại được xem xét giai đoạn 1 bắt đầu với việc khai báo bảng giá trị ban đầu tiếp theo NS[n] với ngày cĩ sẵn sớm nhất người dùng chỉ định (MinAv[n]) của tổ đội thi cơng trong vịng lặp số 1 của cơng tác đang được xem xét, bắt đầu với tổ đội 1 (n = 1) và cho đến tổ đội cuối cùng (n = N) như sau:

NS[n] = MinAv[n]

với NS[n] là bắt đầu cĩ thể kế tiếp cho tổ đội n và MinAV[n] là ngày cĩ sẵn sớm nhất của tổ đội n trên cơng trường.

Vịng lặp 1 sẽ kết thúc khi n > N nhằm đảm bảo xem xét tất cả các tổ đội cĩ sẵn cĩ thể gán cho cơng tác đang xem xét. Nếu điều kiện này sai (No) nĩ sẽ tiếp tục thực hiện cho đến khi điều kiện này đúng (Yes).

Thuật tốn hiện thời cho phép xem xét giai đoạn cĩ sẵn của tổ đội người dùng chỉ định trên cơng trường (ví dụ: ngày cĩ sẵn sớm nhất MinAV[n] và thời gian cĩ sẵn trễ nhất MaxAV[n]). Tuy nhiên, thuật tốn cung cấp một giá trị mặc định 0 cho tất cả mọi yếu tố của MinAv[n], chỉ rằng tổ đội cĩ thể cĩ sẵn trên cơng trường sớm nhất trừ trường hợp chỉ định khác.

Sau khi tạo ra NS[n], thuật tốn bắt đầu với việc hoạch định vịng thứ 2 (Loop 2) tiếp theo của hình 3.12. Cho mỗi đơn vị lặp (j) thuật tốn liên quan 8 bước sau:

1. Xác định đơn vị lặp lại K tuân thủ với trình tự thi cơng mà người sử dụng xác định như sau (Trật tự [j] hay Order [j]):

K = Trật tự [j] hay K = Order [j]

Trật tự [j] được người sử dụng xác định thực hiện xuyên suốt mọi người lặp và K là số đơn vị thỏa mãn trật tự xác định trật tự [j]. Thuật tốn cung cấp người sử dụng 3 phương án để xác định trật tự của việc thực hiện những đơn vị lặp lại: (a)Trật tự tăng (trật tự [j] = 1,2…J) với J là tổng số đơn vị lặp lại trong một dự

án do người sử dụng tự chia.

(b)Trật tự giảm dần (trật tự [j] = J, J-1,…1). (c)Trật tự chỉ định (trật tự [j] = 4,3,…J-1,2).

Thuật tốn cung cấp một phương pháp mặc định trật tự tăng trừ phi cĩ chỉ định cụ thể. Ví dụ, trật tự của việc thực hiện cơng tác di dời đất được giới thiệu sau cĩ thể được xác định bởi trật tự (trật tự [j] = 4, 3, 2, 1, 5,…15).

2. Khởi đầu với bảng trạng thái cĩ sẵn AS[n] của mỗi tổ đội mang giá trị nhị phân (1 hoặc 0) lồng trong vịng lặp 3 (Loop 3) bắt đầu với tổ đội đầu tiên (n = 1) và cho đến tổ đội sau cùng như sau:

AS[n] = 1 hoặc AS[n] = 0

Với AS[n] là bảng đơi (nhị phân) chỉ trạng thái cĩ sẵn của tổ đội n trên cơng trường với AS[n] = 1 chỉ rằng tổ đội đĩ là cĩ sẵn và AS[n] = 0 chỉ ngược lại. Tương tự vịng lặp 1, vịng lặp này cũng thực hiện với điều điện n > N là sai (No) nhằm xem xét tất cả tổ đội.

3. Gán bắt đầu sớm của đơn vị K với một giá trị lớn (ví dụ 10.000). Một số lớn được sử dụng được thay thế sơ khởi bởi NS[n] của tổ đội 1 trong lần mơ phỏng đầu tiên của vịng lặp 4 (Loop 4) và sau đĩ khởi sớm (early start) sẽ

được thay thế bởi giá trị nhỏ nhất NS[n] của những tổ đội cịn lại trong những lần lặp kế sau của cùng một vịng lặp. Để dễ hiểu chúng ta xem xét ví dụ sau đây: trong sơ đồ hình 3.12 tại vịng lặp thứ 4 lồng trong vịng lặp 2, khi xem xét cơng tác thứ nhất giả sử tổ đội 1 thỏa mãn tất cả ba điều kiện:

 AS[1] = 1 – nhằm đảm bảo tổ đội cĩ sẵn trên cơng trường vào thời điểm đang xem xét.

 NS[1] + di dời[1] >= MinAv[1] – nhằm đảm bảo tổ đội phải cĩ mặt trước khi cơng tác tiếp theo bắt đầu.

 NS[1] < khởi sớm – nhằm tìn ra giá trị khởi sớm nhỏ nhất. Khi đĩ khởi sớm sẽ được gán bằng giá trị NS [1] thay thế giá trị 10.000 được gán ban đầu. Kế tiếp nếu cơng tác lặp lại này cĩ nhiều hơn một tổ đội tức điều kiện (n>N) là sai, vịng lặp 4 lại tiếp tục. Giả sử khi lặp lại ở lần tiếp theo cho giá trị NS[2] < khởi sớm (chú ý khởi sớm khi này đã được gán bằng giá trị NS[1]), khi này tổ đội thứ 2 sẽ được gán ưu tiên hơn để thực hiện cơng việc của đơn vị này trước. Cứ thế quá trình lặp xem xét đến các tổ đội khác cho đến khi tìm được NS[n] của tổ đội cĩ MinAv[n] nhỏ nhất. Lúc đĩ khởi sớm sẽ bằng giá trị nhỏ của tổ đội cĩ MinAv[n] nhỏ nhất. Ngược lại nếu những tổ đội khác đều cĩ NS[n] lớn hơn NS[1] tức NS[1] sẽ được chọn.

4. Xem qua tất cả mọi tổ đội bắt đầu với tổ đội đầu tiên (n = 1) đến tổ đội cuối cùng (n = N) để cĩ thể gán cho một đơn vị k và thời gian khởi sớm cĩ thể của nĩ. Như thể hiện trong vịng lặp 4 của hình 3.12, quá trình xem xét này kiểm tra mỗi tổ đội n cĩ sẵn trên cơng trường hay khơng AS[n] = 1, ngày gán tiếp theo của nĩ là lớn hơn hay bằng với ngày sớm nhất cĩ sẵn chỉ định trên cơng trường (ví dụ NS[n] + di dời[k] >= MinAv[n]), hoặc khởi sớm tiếp theo cĩ thể cĩ của nĩ NS[n] nhỏ hơn khởi sớm của đơn vị k (ví dụ NS[n]< khởi sớm). Nếu bất kỳ một trong những điều kiện này khơng đúng kiểm tra tổ đội tiếp theo (n+1) và lặp lại bước 4. Ngược lại tiếp tục với tổ đội n và di chuyển về trước đến bước tiếp theo (bước 5) sau khi xác định tổ đội n và gán tổ đội cho đơn vị K và cĩ thể bắt đầu tiếp theo của nĩ như là bắt đầu khởi sớm của đơn vị K như sau:

Với tổ đội được gán nghĩa là xác định số của tổ đội được gán và “bắt đầu sớm” là thời gian sớm nhất cĩ thể của đơn vị K bởi vì tính cĩ sẵn của tổ đội.

5. Xác định gián đoạn đơn vị (gián đoạn[K]) nếu cần thiết. Thuật tốn cho phép sự gián đoạn xác định bởi người sử dụng đối với tính liên tục của tổ đội. Ví dụ, làm gián đoạn cơng tác “đào và di dời gốc rễ” được bàn sau trong lời giải thứ 2 của ví dụ số học, cĩ thể đạt được bằng cách xác định một gián đoạn 4 ngày trước khi bắt đầu đơn vị số 6 và 7 (ví dụ gián đoạn [6] = gián đoạn [7] = 4). Thuật tốn cung cấp giá trị mặc định 0 đối với tất cả các yếu tố của gián đoạn [K], chỉ ra sự áp dụng hạn chế của tính liên tục tổ đội trừ phi cĩ chỉ định khác. Dựa vào dữ liệu tạo ra ở bước 4 và sự gián đoạn cơng tác người dùng xác định, thuật tốn so sánh thời gian khởi sớm cĩ thể bởi mối quan hệ thứ tự logic của đơn vị K là PES[K] với thời gian sớm nhất cĩ thể của nĩ do tính cĩ sẵn của tổ đội (khởi sớm + gián đoạn [K]). Nếu PES[K] nhỏ hơn hoặc bằng (khởi sớm + gián đoạn [K]), tổ đội cĩ thể bắt đầu cơng việc tức thì trên đơn vị K sau khi hồn tất cơng việc trên những đơn vị được gán trước nĩ và thời gian bắt đầu theo hoạch định của đơn vị K (S[K]) cĩ thể được xác định như sau:

S[K] = khởi sớm + gián đoạn [K]

Với S[K] là thời gian bắt đầu theo hoạch định của đơn vị lặp lại K. Nếu PES[K] lớn hơn (khởi sớm + gián đoạn [K]) tổ đội phải cĩ thời gian lãng phí đến khi thời gian bắt đầu sớm cĩ thể bởi quan hệ cơng tác trước nĩ PES[K] cho phép nĩ bắt đầu. Trường hợp này sẽ xảy ra khi tổ đội đã sẵn sàng nhưng mối quan hệ về mặt logic chưa cho phép cơng tác ngay theo sau bắt đầu. Thời gian khởi sớm theo hoạch định của đơn vị K, S[K] và thời gian lãng phí được áp đặt lên tổ đội được gán cho nĩ (lãng phí[K]) cĩ thể được tính tốn như sau:

S[K] = PES[K]

Lãng phí [K] = PES[K] – (khởi sớm + gián đoạn [K])

Với lãng phí [K] là thời gian lãng phí áp đặt lên tổ đội được gán cho đơn vị K bởi vì tuân thủ ràng buộc mối quan hệ cơng tác.

D[K] = gán được đội tổ P K Q F[K] = D[K] + S[K]

- Với D[K] là thời gian của đơn vị lại K, D[K] được làm trịn để diễn tả như số ngày nguyên.

- Q[K] là khối lượng cơng việc của đơn vị K. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- F[K] là thời gian kết thúc theo hoạch định của đơn vị lặp lại K.

- P[tổ đội được gán] là năng suất đầu ra hằng ngày của tổ đội được gán. 7. Kiểm tra cĩ hay khơng thời gian kết thúc F[K] của tổ đội n được gán cho đơn

vị K là sớm hơn ngày cĩ sẵn trễ nhất trên cơng trường được chỉ định MaxAv[n] nếu cần thiết. Đặc điểm này trong thuật tốn cung cấp người sử dụng với một phương án thực tế để xác định rằng một vài tổ đội cĩ sẵn cho cơng việc trên cơng trường trong một giai đoạn giới hạn về thời gian, sau đĩ xác định nĩ khơng được gán cho cơng tác tiếp theo. Thuật tốn cung cấp một giá trị mặc định của một số lớn đối với tất cả các yếu tố trong bảng MaxAv[n], chỉ ra rằng những tổ đội cĩ thể lưu lại trên cơng trường bao lâu cần thiết trừ phi được chỉ định ngược lại bởi người sử dụng. Nếu điều kiện kiểm tra trong giai đoạn này vi phạm, nĩ lặp lại quá trình xem xét của tất cả tổi đội một lần nữa (ví dụ thực hiện bước 3 đến 7) sau đĩ xác định tổ đội n như là khơng cĩ sẵn (ví dụ AS[n] = 0), thực tế và tương ứng thuật tốn sẽ khơng xem xét tổ đội n trong bước 4. Ngược lại, xác định việc gán của tổ đội n cho đơn vị K như sau:

Tổ đội[K] = tổ đội được gán

NS[tổ đội được gán] = F[K] + M[tổ đội được gán]

Với tổ đội K được xác định là số lượng tổ đội được gán cho đơn vị K và M[n] là thời gian di chuyển của tổ đội n đến đơn vị tiếp theo nếu cần thiết. Giá trị mặc định được giả định bằng 0.

8. Lặp lại bước 1-7 cho đơn vị lặp kế tiếp (j = j+1) cho đến khi j = J (với J là tổng số đơn vị lặp). Như vậy, thời gian bắt đầu và kết thúc (S[j] và F[j]) và tổ đội được gán (tổ đội[j]) được xác định cho mỗi đơn vị [j] trong việc tuân thủ mối quan hệ thứ tự cơng tác và tính cĩ sẵn của tổ đội.

Một phần của tài liệu Luận văn hoạch định tiến độ dự án xây dựng (Trang 54 - 59)