Những hạn chế còn tồn tại

Một phần của tài liệu Kế toán và quản lí NVL tại xí nghiệp khảo sát và đầu tư xây dựng (Trang 68 - 80)

I. Đánh giá chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

2.Những hạn chế còn tồn tại

Về TK sử dụng:

Công ty không sử dụng TK 1562 để tập hợp chi phí thu mua hàng hoá trong kỳ mà ghi nhận trực tiếp vào giá vốn hàng bán ra trong kỳ. Trên thực tế, chi phí thu mua đợc phản ánh vào giá vốn chỉ có chi phí bảo hiểm hàng hoá, các chi phí còn lại Công ty đều đa vào TK 642. Công ty tính giá vốn hàng xuất bán là giá thực tế đích danh, giá này chủ yếu đợc dựa trên giá mua vào đợc ghi trên hoá đơn GTGT của hàng mua vào. Điều này là sai nguyên tắc tính giá, do đó làm sai lệch giá vốn hàng xuất bán và ảnh hởng trực tiếp đến chỉ tiêu giá vốn trên Báo cáo tài chính mặc dù kết quả lợi nhuận trớc thuế của Công ty không thay đổi.

Công ty hiện đang áp dụng phơng pháp hạch toán tỷ giá thực tế với các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến ngoại tệ cho các hoạt động xuất, nhập khẩu của Công ty. Mặc dù việc hạch toán theo tỷ giá thực tế đòi hỏi kế toán phải theo dõi thờng xuyên sự biến động của ngoại tệ, đồng thời phải theo dõi ngoại tệ theo giá nhập vào nhng lại phản ánh kịp thời trị giá thực tế của hàng hoá Công ty đã mua, bán. Tuy nhiên Công ty đã không phản ánh chênh lệch lãi, lỗ ngoại tệ trong kỳ vào tài khoản 515, 635 và cuối kỳ vào tài khoản 413 theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Tài Chính về ảnh hởng của chênh lệch tỷ giá nên cha phản ánh đợc chi phí và thu nhập của hoạt động tài chính trong khi tỷ giá ngoại tệ gần đây diễn biến không ổn định. Hơn nữa, Công ty là một doanh nghiệp thơng mại hoạt động chủ yếu là bán hàng vì vậy cần thiết phải phản ánh sự chênh lệch này để làm cơ sở để đa ra các điều kiện thanh toán phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty.

Về phơng pháp tính giá vốn hàng bán:

Giá vốn của hàng bán là một chỉ tiêu rất quan trọng trên báo cáo kết quả kinh doanh và là cơ sở cho quyết định của ban lãnh đạo trong việc xác định giá của hàng bán ra. Chính vì vậy đòi hỏi việc xác định giá vốn phải chính xác, đầy đủ. Hiện Công ty đang áp dụng tính giá vốn hàng bán theo phơng pháp giá thực tế đích danh. Phơng pháp này có u điểm là đơn giản và phản ánh đúng giá hàng nhập vào nhng lại không phản ánh đợc sự biến động giá cả trên thị trờng hàng hóa trong trờng hợp hàng tồn kho trong thời gian dài. Mặc khác, Công ty không thực hiện phân bổ chi phí thu mua hàng hoá cho hàng cha tiêu thụ mà tập hợp toàn bộ cho hàng xuất bán (chi phí bảo hiểm) điều này làm cho giá vốn của hàng xuất bán cao hơn thực tế nên việc phân tích kết quả bán hàng không còn chính xác.

Thanh toán công nợ:

Tuy hoạt động kinh doanh của Công ty đợc thực hiện tốt nhng đối với các khoản thanh toán công nợ còn gặp nhiều khó khăn. Số lợng vốn mà Công ty bị chiếm dụng tơng đối lớn trong khi vốn hoạt động của Công ty không nhiều, phần lớn hoạt động kinh doanh của Công ty đều phải vay vốn của ngân hàng. Trong trờng hợp khách

hàng không thanh toán đúng hạn đã gây khó khăn cho Công ty trong việc quay vòng vốn, nếu vay của ngân hàng Công ty phải chịu lãi suất cao nên làm cho chi phí lãi vay của Công ty khá lớn. Điều này sẽ làm ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh chung của Công ty.

II. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay khi mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang càng trở nên gay gắt nên sự thành bại của một doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi. Doanh nghiệp muốn duy trì tốt hoạt động của mình thì phải đẩy mạnh mở rộng quan hệ buôn bán, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, thiết lập mối quan hệ mật thiết với khách hàng đồng thời phải xác định đợc phơng hớng, mục tiêu để có những bớc phát triển phù hợp với tình hình thực tế. Để làm đợc điều đó các công ty phải hoàn thiện và đổi mới các công cụ quản lý trong đó có công tác kế toán. Kế toán có vai trò rất quan trọng nó cung cấp những thông tin một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ về sự vận động của tài sản và nguồn hình thành tài sản góp phần bảo vệ và sử dụng hợp lý tài sản nhờ đó giúp các nhà quản lý có thể phân tích đợc hoạt động kinh tế, đa ra các quyết định nhằm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Ngoài ra, kế toán còn cung cấp thông tin cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp nh: cục thuế, ngân hàng, các nhà đầu t Chính vì vậy mà… sự thành bại của doanh nghiệp một phần cũng dựa vào công tác kế toán.

Đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thơng mại nói riêng, muốn duy trì tốt hoạt động kinh doanh của mình thì phải làm sao thực hiện tốt việc luân

chuyển vốn, làm tăng vòng quay của vốn. Thêm vào đó, đối với các công ty thơng mại thì khâu bán hàng là quan trọng nhất và nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Vốn hàng hoá của doanh nghiệp thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh nên việc luân chuyển vốn chậm, không hợp lý sẽ ảnh hởng tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Do vậy Công ty phải thực hiện tốt khâu tiêu thụ mà để làm đợc điều đó trớc hết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cả về nội dung lẫn hình thức.

Công ty phải hoàn thiện hệ thống chứng từ ban đầu bằng việc lập chứng từ và luân chuyển chứng từ một cách hợp lý, tiết kiệm đợc thời gian và chi phí. Điều này sẽ giúp nâng cao tính chính xác của các thông tin bán hàng nhờ đó giúp kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng theo dõi một cách đầy đủ, kịp thời tình hình tiêu thụ trong doanh nghiệp. Ngoài ra phải tổ chức tốt hệ thống tài khoản, sổ sách phù hợp nhằm sử dụng đúng tài khoản, đủ về sổ sách tạo điều kiện thuận lợi cho công tác theo dõi, kiểm tra kế toán.

Khi kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng đã đợc hoàn thiện thì nó không những nâng cao tính hiệu quả của bộ máy kế toán nói chung mà còn giúp cho ban giám đốc có thể nắm bắt đợc chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của mình để có những quyết định đúng đắn trong kinh doanh.

Nhằm đảm bảo tính khoa học trong việc cung cấp, xử lý thông tin, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải tuân thủ những yêu cầu sau:

- Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tuân thủ các quy đinh, chế độ kế toán, phù hợp với các nguyên tắc kế toán do Bộ tài chính ban hành. Tuy nhiên doanh nghiệp phải biết vận dụng một cách sáng tạo vì chế độ chỉ dừng lại ở kế toán tổng hợp. Đồng thời phải hớng tới các chuẩn mực kế toán quốc tế để việc hạch toán đạt hiệu quả cao hơn và thuận lợi trong quan hệ hợp tác với quốc tế.

- Hoàn thiện trên cơ sở phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu của nhà quản lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Hoàn thiện phải đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nhà quản lý.

III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà

nội.

Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội, em thấy kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng hoạt động khá hoàn thiện. Tuy nhiên cùng sự phát triển vững mạnh của Công ty cũng nh những đòi hỏi ngày càng cao của thị trờng việc không ngừng hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là điều vô cùng cần thiết.

Về TK sử dụng:

Thứ nhất: Công ty nên sử dụng TK 1562 để hạch toán riêng chi phí thu mua của hàng hoá mua vào, Công ty không nên phản ánh chi phí này vào TK 642 vì nó không phản ánh đúng nội dung của tài khoản này. Hơn nữa, Công ty thực hiện phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng xuất bán và HTK khi chi phí này quá lớn. Thực tế, giá vốn hàng xuất bán của Công ty căn cứ vào giá mua trên hoá đơn của công ty bán hàng nên cha phản ánh đầy đủ giá vốn hàng bán. Điều này làm cho giá vốn của hàng bán bị giảm đi. Nh vậy, Công ty đã vi phạm nguyên tắc phù hợp, không đúng với chế độ kế toán, không phản ánh chính xác giá vốn hàng xuất bán. Vì vậy trong trờng hợp chi phí thu mua lớn nhng không đợc phản ánh vào TK 632 có thể dẫn đến việc định giá bán không phù hợp đối với mặt hàng kinh doanh của Công ty đồng thời gây khó khăn trong việc nghiên cứu để giảm chi phí thu mua hàng hoá. Chính vì vậy Công ty nên sử dụng TK 1562 để hạch toán chi phí thu mua hàng hoá đã nhập trong kỳ và phân bổ chi phí này cho số lợng hàng xuất bán trong kỳ và HTK cuối kỳ.

TK này gồm những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng nhập kho nh: chi phí thu mua, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm, bốc xếp, chạy thử, bến bãi, hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình mua hàng.

Khi phát sinh chi phí thu mua trong quá trình mua hàng, kế toán định khoản: Nợ TK 1562

Nợ TK 133

Có TK 111,112, 331.

Và chi phí thu mua trong quá trình mua hàng đợc phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo công thức:

Sau khi đã xác định đợc chi phí thu mua của hàng xuất bán kế toán định khoản: Nợ TK 632

Có TK 1562

Thứ hai: Việc Công ty thực hiện hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế là phù hợp do tỷ giá ngoại tệ đang biến động rất phức tạp. Tuy nhiên Công ty cần phản ánh chênh lệch tỷ giá ngoại tệ vào chi phí hoạt động tài chính vào TK 635, TK 515 để phản ánh chính xác chi phí và thu nhập của doanh nghiệp. Hơn nữa, hiện nay Công ty đang tiếp tục thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mà hoạt động này lại đợc thanh toán bằng ngoại tệ vì thế nên phải hạch toán ngoại tệ phải chính xác.

Khi phát sinh doanh thu từ hoạt động bán hàng bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán, ghi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 111(1112), 112 (1122), 131. (Tỷ giá thực tế) Chi phí thu mua phân

bổ cho hàng tiêu thụ

trong kỳ =

Chi phí thu mua

đầu kỳ + Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ

Trị giá mua hàng tiêu thụ trong kỳ

Trị giá mua hàng tồn kho cuối kỳ +

Có TK 511, 711 (Tỷ giá thực tế).

Khi khách hàng thanh toán tiền hàng bằng ngoại tế.

Khi phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu, ghi: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) Tỷ giá thực Từ ngày giao dịch

Nợ TK 635 Lỗ tỷ giá hối đoái

Có TK 131 Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán.

Khi phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi:

Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch Có TK 515 Lãi tỷ giá hối đoái

Có TK 131 Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán.

Thứ ba: Các chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh là các khoản chi phí bán hàng, Công ty đều hạch toán vào tài khoản 642 (Chi phí quản lý doanh nghiệp). Hiện TK 641 (Chi phí bán hàng), Công ty sử dụng chủ yếu để phản ánh tiền lơng của nhân viên bán hàng. Tuy chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp có điểm gần giống nhau nhng không thể đồng nhất. Hơn nữa, Công ty là một doanh nghiệp thơng mại, hoạt động kinh doanh la chủ yếu nên chi phí này phát sinh nhiều. Việc hạch toán chi phí bán hàng vào chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ khiến Công ty gặp khó khăn khi cần tiến hành xem xét, đánh giá hoạt động bán hàng của Công ty.

Đối với “Sổ phí” kế toán mở cho từng phòng ban nên chi tiết riêng đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo biểu sau để tiện cho việc theo dõi khi lên “Tổng hợp phí”.

(Biểu số 30)

Phòng kinh doanh 1

Tháng năm

Thanh toán công nợ:

Các đòn bẩy kinh tế mà Công ty áp dụng cha đủ sức thuyết phục khách hàng và nhiều biện pháp tài chính khác vẫn cha đợc vận dụng để thúc đẩy tiêu thụ, thanh toán công nợ khách hàng. Chính vì vậy nguồn vốn kinh doanh của Công ty bị chiếm dụng là khá lớn do đại đa số khách hàng là thanh toán chậm nên trách nhiệm đặt lên kế toán Công ty là phải thờng xuyên kiểm tra, theo dõi chặt chẽ đối với từng khách hàng.

Từ thực tế đó Công ty nên áp dụng hình thức chiết khấu thơng mại, chiết khấu thanh toán để khuyến khích cấc khách hàng thanh toán nhanh, trớc thời hạn. Chiết khấu thơng mại và chiết khấu thnah toán là biện pháp thúc đẩy sự quay vòng của vốn lao động nhằm tái sản xuất nâng cao hiệu quả tiêu thụ. Mức chiết khấu đặt ra nên căn cứ vào thời gian thanh toán, phơng thức thanh toán và tổng số tiền nợ để có tỉ lệ thích hợp. Tuy nhiên tỷ lệ này không quá thấp vì nó sẽ không khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hạn nhng cũng không nên quá cao vì nó có thể ảnh h- ởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tuy khi áp dụng các biện pháp kích thích thanh toán này có thể làm cho chi phí của Công ty tăng lên nhng lại giúp cho Công ty thu hồi vốn nhanh, tránh thất thu hoặc không thu hồi đợc vốn. Đồng thời khi gần đến hạn thanh toán Công ty nên gửi thông báo nợ đến khách hàng nhằm đốc thúc, nhắc nhở việc thanh toán.

Chứng từ

SH Ngày Diễn giải

Tổng số

Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Tiền

Còn đối với các khách hàng nợ quá hạn, Công ty đã thực hiện tính lãi đối với khoản còn nợ để thúc đẩy khách hàng thanh toán nhanh hơn. Điều này là rất tốt vì nó sẽ thúc đẩy khách hàng trả nợ đồng thời bù đắp chi phí do Công ty áp dụng các hình thức chiết khấu trong thanh toán.

Nếu thực hiện các biện pháp này chắc chắn Công ty sẽ thu hút thêm đợc khách hàng đồng thời tăng cờng mối quan hệ gắn bó với các khách hàng lâu năm trên tinh thần hai bên cùng có lợi vì thực tế cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên quyết liệt hơn.

áp dụng các biện pháp đòn bẩy này không phải là làm cho lợi nhuận của Công ty giảm đi mà trái lại làm tăng lợi nhuận trong kỳ do chu kỳ kinh doanh đợc rút ngắn, Công ty tránh phải vay vốn của ngân hàng với lãi suất cao và nhiều thủ tục kèm theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định kết quả tiêu thụ:

Công ty đã theo dõi đợc giá vốn, doanh thu của từng lô, mặt hàng nhng vẫn cha xác định đợc kết quả bán hàng của từng mặt hàng nên Công ty không thể biết đợc mặt hàng nào lỗ, mặt hàng nào lãi cũng nh xu hớng nhu cầu của thị trờng để có những chiến lợc phát triển kinh doanh kịp thời, tập trung vào những mặt hàng trọng

Một phần của tài liệu Kế toán và quản lí NVL tại xí nghiệp khảo sát và đầu tư xây dựng (Trang 68 - 80)