Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin Hà Nội (EMI.Co) (Trang 53 - 59)

B. nội dung

3.3.1.Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện

Yêu cầu thống nhất ở đây đòi hỏi trong công tác kế toán phải thống nhất trên nhiều mặt nh: Thống nhất về phơng pháp đánh giá vật t, hàng hoá, thống nhất về việc sử dụng tài khoản cấp 1 và tài khoản cấp 2; thống nhất về nội dung, tên gọi các chỉ tiêu kinh tế.

Bản thân doanh nghiệp khi sử dụng chứng từ kế toán, tài khoản cấp 1, cấp 2, các sổ chi tiết, các chỉ tiêu báo cáo cũng phải có sự thống nhất.

*Yêu cầu phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở tôn trọng chế độ kế toán tài chính hiện hành.

Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau, do đó yêu cầu quản lý cũng khác nhau. Để hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả, các doanh nghiệp phải biết vận dụng chế độ kế toán một cách sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm riêng của mình. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo tôn trọng chế độ kế toán tài chính.

*Yêu cầu chính xác kịp thời.

Yêu cầu này đòi hỏi công tác kế toán của doanh nghiệp phải đảm bảo đáp ứng đợc thông tin cho mọi đối tợng một cách chính xác, kịp thời, giúp các đối tợng có thể đa ra các quyết định đúng đắn, lựa chọn đợc các phơng án tối u. *Yêu cầu tiết kiệm và nâng cao hiệu quả.

Mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí, cho nên ngời ta không thể thực hiện một phơng án nào mà không tính đến tính khả thi và hiệu quả do nó mang lại. Việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cũng cần phải quán triệt nguyên tắc này.

3.3.2.Nội dung cơ bản của việc hoàn thiện.

Để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nói chung và công tác bán hàng nói riêng, tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:

Việc ghi sổ kế toán bán hàng ở Công ty có sự trùng lắp giữa Sổ chi tiết vật t hàng hoá và Sổ chi tiết bán hàng. Cụ thể cả hai sổ đều theo dõi doanh thu của nghiệp vụ bán hàng.

Ngoài ra, sổ chi tiết bán hàng của Công ty lại không ghi riêng cho từng loại hàng hoá mà ghi chung cho tất cả các mặt hàng, do đó khi nhìn vào sổ chi tiết bán hàng ta không xác định đợc ngay doanh thu của từng mặt hàng.

ở đây, Công ty nên dùng Sổ chi tiết vật t hàng hoá và Báo cáo tồn kho

hàng hoá để theo dõi và phản ánh từng loại hàng hoá nhập xuất tồn theo giá vốn trong kỳ. Còn Sổ chi tiết bán hàng nên ghi và theo dõi riêng cho từng mặt hàng. Cuối kỳ tổng hợp vào Sổ tổng hợp doanh thu ta sẽ đợc doanh thu của tất cả các loại hàng hoá.

Mẫu sổ chi tiết doanh thu nh sau:

Sổ chi tiết doanh thu

Tên sản phẩm,hàng hoá: Quý: Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK

S N SL ĐG TT Thuế 531,532

*Về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. - Về tài khoản sử dụng:

Đối với nghiệp vụ bán hàng vận chuyển thẳng, ngoài việc sử dụng các tài khoản nh TK 156, TK632 và các tài khoản liên quan khác Công ty nên sử dụng tài khoản 157 “Hàng gửi bán” cụ thể:

Khi hàng về sân bay, bến cảng, đợc gửi đi cho khách hàng, trên cơ sở phiếu báo nhận hàng, Hoá đơn mua hàng kế toán ghi

Nợ TK 157 Có TK 331 Có TK 111,112

Đến khi khách hàng nhận đợc hàng, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, căn cứ vào Hoá đơn bán hàng kế toán ghi định khoản

Nợ TK 131 Căn cứ vào tổng số tiền thanh toán Có TK 511 Căn cứ vào giá bán ở cột thành tiền Có TK 3331 Căn cứ vào dòng tiền thuế GTGT

Nếu khách hàng trả ngay bằng tiền căn cứ vào phiếu thu kế toán ghi Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua theo định khoản.

Nợ TK 111,112 Có TK 131

Đồng thời phản ánh giá vốn theo định khoản Nợ TK 632

Có TK 157

- Về nội dung tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”

Theo yêu cầu quản lý của Công ty, chi phí mua hàng sau khi phân bổ cho hàng bán ra một cách hợp lý cần phải phân bổ cho từng loại hàng của phòng kinh doanh theo công thức sau:

Chi phí mua hàng phân bổ cho mặt hàng i

= (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra trong quý

Tổng trị giá mua của hàng xuất bán trong quý

x

Trị giá mua của hàng xuất bán thuộc mặt hàng i

- Về chi phí bán hàng.

Ngoài hoạt động bán hàng ra công ty còn có các hoạt động khác nh khảo sát, thiết kế t vấn kỹ thuật thuộc lĩnh vực phát thanh truyền hình thông tin; làm dịch vụ quảng cáo; nhận uỷ thác xuất nhập khẩu; kinh doanh khách sạn lữ hành… Do đó công ty nên phân bổ chi phí bán hàng cho từng hoạt động để tiện theo dõi quản lý. Sau khi xác định đợc chi phí bán hàng của hoạt động bán hàng kế toán nên phân bổ chi phí bán hàng của hoạt động bán hàng cho từng mặt hàng để xác định đợc kết quả bán hàng( thực lãi, thực lỗ) của từng mặt hàng. Có thể phân bổ chi phí bán hàng cho từng hoạt động theo tiêu thức sau:

Chi phí bán hàng phân bổ cho hoạt động i

=

CPBH phát sinh trong quý

Tổng doanh thu trong quý

x Doanh thu của

Có thể phân bổ chi phí bán hàng của hoạt động bán hàng cho từng mặt hàng theo tiêu thức sau:

Chi phí bán hàng phân bổ

cho mặt hàng i =

CPBH của hoạt động bán hàng phát sinh trong quý

Doanh thu bán hàng trong quý X

Doanh thu của mặt hàng i

- Về chi phí quản lý.

Chi phí quản lý ở công ty cũng cần phân bổ cho từng hoạt động kinh doanh của công ty, tạo điều kiện xác định kết quả kinh doanh cho từng mặt hàng kinh doanh. Tiêu thức phân bổ nh sau:

Chi phí quản lý phân bổ cho hoạt động i

= CPQL phát sinh trong quý

Tổng doanh thu trong quý x Doanh thu của

hoạt động i

Chi phí QLDN phân bổ cho

mặt hàng i =

CPQLDN phân bổ cho hoạt động bán hàng

Doanh thu của hoạt động bán hàng x

Doanh thu của mặt hàng i

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin Hà Nội (EMI.Co) (Trang 53 - 59)