Điều kiện làm việc

Một phần của tài liệu Lao động học và lao động ngành lâm nghiệp (Trang 56 - 58)

2. Yếu tố ảnh hưởng đến lao động lõm nghiệp

2.9.3. Điều kiện làm việc

Khi trao đổi, thảo luận về điều kiện làm việc liờn quan đến sức khoẻ và vệ sinh, cần thiết phải chỳ ý đến khối lượng cụng việc, khả năng làm việc, điều kiện làm việc thực tế, thức ăn đồ uống, ỏp lực do thời tiết núng bức v.v... ở những phần nờu trờn. Cú thể đảm bảo sức khoẻ nếu như cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực lao động được quan tõm chỳ ý và khụng vượt quỏ giới hạn cường độ lao động cho phộp.

Bờn cạnh đú vẫn cũn một số vấn đề về sức khoẻ chưa xỏc định được cũng cần phải lưu ý, cụ thể như cỏc loài cõy, gỗ và động vật cú hại (cú độc) và cỏch sử dụng một số hợp chất cú hại như chất hoỏ học, cỏc chất dung mụi, bụi, khớ gas v.v...

Khi tiếp xỳc với cõy cối, gỗ và động vật gõy hại, cú thể xảy ra một số triệu chứng như bị thương, nhiễm trựng hay dị ứng. Do đú, trong mỗi đội hoặc tại mỗi điểm thực địa, ớt nhất phải cú một cụng nhõn am hiểu về một số rủi ro hay gặp trờn địa bàn và biết cỏch điều trị những triệu chứng này khi gặp phải. Nờn tổ chức chương trỡnh tập huấn phổ biến một số tai nạn phổ biến thường gặp, đặc biệt đối với người lao động khụng quen với điều kiện địa phương.

Để trỏnh những cõy, gai nhọn hay những mảnh vỡ vụn v.v...cú độc, người lao động phải mang bao tay da, ủng bằng da hay vải dự chuyờn dụng (ủng cao su chỉ phự hợp trong điều kiện ẩm ướt), quần ỏo vừa vặn với chất vải dày, chắc, ống quần dài bú sỏt và tay ỏo cũng phải dài khụng để hở da. Người lao động cũng phải được trang bị một tỳi đựng dụng cụ sơ cứu cũng như chiếc kẹp fooc-xộp để lấy gai hay miếng vụn ra.

Trong trường hợp cụng việc triển khai tiếp xỳc với loài vật nuụi, rủi ro tai nạn luụn luụn cú thể xảy ra, đặc biệt khi mà những con vật này bị ngược đói hoặc khi những nguyờn tắc về an toàn khụng được thuõn thủ (Theo Tổ chức lao động thế giới-ILO 1979, Tổ chức Nụng Lương thế giới - FAO 1990). Việc đối xử với loài vật cũng cần phải được tập huấn một cỏch đặc biệt, tỡnh yờu và lũng nhẫn nại kiờn trỡ đối với loài vật cũng rất quan trọng. Những vết cắn do vật nuụi hay thỳ hoang cắn cú thể lõy, truyền bệnh sang cho người như bệnh dại hay bệnh uốn vỏn. Trong trường hợp bị cắn, nạn nhõn cần phải được đưa ngay đến trạm xỏ hoặc bỏc sỹ để điều trị kịp thời. Cỏc loài rắn độc rất hiếm khi cắn người lao động. Tuy nhiờn, nếu trường hợp bị rắn cắn thỡ phải xỏc định xem đú cú phải là rắn độc hay khụng. Việc sơ cứu ban đầu là cực kỳ cần thiết. Việc sơ cứu này nhằm giảm bớt sự lưu thụng mỏu để làm chậm lại khả năng

thõm nhập của nọc độc vào cơ thể nạn nhõn. Nạn nhõn phải nằm yờn khụng cử động phần bị cắn. Dựng băng y tế quấn nhẹ lờn vết thương từ 5 đến 10 cm. Vết thương phải được rửa sạch bằng nước và xà phũng. Trong khi đú, phải chuẩn bị phương tiện để đưa bệnh nhõn đến trạm xỏ cũng như huyết thanh chữa rắn cắn. Đi ủng hay xà cạp cứng cú thể trỏnh khỏi bị rắn cắn. Ngoài ra, cũn cú một số loài cú hại như một số loài bọ cạp, nhện hay đỉa. Người dõn bản địa cú thể biết làm thế nào để trỏnh tiếp xỳc với chỳng hay là làm thế nào để chữa trị khi bị chỳng cắn. Cuối cựng là cú rất nhiều loài cụn trựng khỏc mang mầm bệnh, đặc biệt là ở những vựng nhiệt đới. Một số loài cũng đó được đề cập trong phần điều kiện sống ở trờn.

Cú rất nhiều chất đang được sử dụng trong lõm nghiệp cú thể trở thành mối hiểm hoạ cho sức khoẻ, cụ thể là cỏc chất hoỏ học như phõn bún và thuốc trừ sõu, cỏc loại dung mụi như xăng và dầu, cỏc loại khớ gas như cỏc loại khớ thải. Những loại hợp chất được liệt kờ này khụng những cú tỏc hại khụn cựng mà cũn được khuyến cỏo trỏnh tiếp xỳc với chỳng, bởi vỡ thường thỡ sau rất nhiều năm dầm mưa, dói nắng, những hợp chất này vẫn cú khả năng gõy nguy hại cho người lao động. Những hợp chất này hay những thành phần của chỳng thụng thường cú thể bị cơ thể con người trung hoà nhưng đến một độ tớch tụ cao đến nỗi khụng một bộ mỏy cơ thể nào cú thể chống trọi được hợp chất này nữa. Sự tớch tụ này trong một vài bộ phận của cơ thể cú thể xảy ra như dung mụi làm phõn giải chất bộo cú trong những bộ phận cơ thể cú chứa chất bộo như nóo và hệ thống nơ ron thần kinh. Trong trường hợp này, những triệu chứng thường gặp như đau đầu, hoa mắt chúng mặt, nụn mửa, những ảnh hưởng tới hệ thống thần kinh, làm giảm khả năng nhận biết và phản hồi của cơ thể. Cú thể thấy rừ rằng, hợp chất này khụng những làm giảm sỳt sức khoẻ, khả năng làm việc của người lao động mà cũn giảm năng suất lao động, nú cũn làm gia tăng nguy cơ về tai nạn lao động.

Để bảo vệ bản thõn chống lại những hợp chất hoỏ học và dung mụi cần phải nắm được một trong những cỏch thức mà chỳng xõm nhập vào cơ thể con người như sau:

- Qua tiếp xỳc với da, như chuẩn bị thuốc trừ sõu để phun, bún phõn hoỏ học trực tiếp bằng tay.

- Qua hớt thở, như khi phun xớt thuốc thủ cụng hoặc tẩy rửa vết bẩn bằng cỏc hợp chất hoỏ học.

- Qua tiờu hoỏ thức ăn, đồ uống, nếu tay người lao động hoặc nơi làm việc khụng được vệ sinh sạch sẽ.

Để ngăn chặn sự xõm nhập của cỏc hợp chất hoỏ học dựng trong lõm nghiệp vào cơ thể con người, người lao động cần phải rất cẩn trọng theo thủ những chỉ định sau. Cựng với những hiểu biết về những quy định của cụng ty hay nhà nước, người lao động cũng cần phải được đào tạo tập huấn về lĩnh vực này. Sau đõy là một số chỉ định cụ thể như:

- Cố gắng hạn chế việc sử dụng những hợp chất hay dung mụi hoỏ học, chẳng hạn như tham khảo cỏch diệt cỏ dại bằng biện phỏp cơ giới thay vỡ sử dụng thuốc diệt cỏ. - Thay thế bằng cỏc hợp chất ớt độc hại hơn, vớ dụ như dầu tinh chế thay vỡ dầu thụ. - Bảo trỡ, bảo dưỡng tốt thiết bị mỏy múc, chẳng hạn như điều chỉnh đỳng bộ chế hoà

khớ sẽ làm giảm sự thoỏt khớ độc trong khớ thải thoỏt ra.

- Sử dụng đồ bảo hộ lao động cỏ nhõn như bao tay và tạp dề nhựa, ủng cao su và khẩu trang v.v...

- Khụng hỳt thuốc, ăn và uống trong khi đang sử dụng hoỏ chất v.v... - Giặt sạch quần ỏo hay đồ dựng trong sau khi sử dụng hoỏ chất.

- Tuõn thủ những qui định của nhà nước về những hoỏ chất bị cấm sử dụng, chỉ sử dụng và dự trữ những hoỏ chất cho phộp, đồng thời người sử dụng phải được hướng dẫn sử dụng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Lao động học và lao động ngành lâm nghiệp (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)