Dự phòng phải thu khó đò

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán CPSX & tính GTSP tại C.ty May Thăng Long (Trang 59 - 65)

IV. Kế toán các khoản phải nộp Nhà nớc của Xí nghiệp: 1.Tài khoản sử dụng trong thanh toán với ngân sách Nhà nớc

4. Dự phòng phải thu khó đò

5. Phải thu khác 149.335.888 1.238.676.930 1.089.341.042

Cộng 41.134.168.154 25.201.581.73

8

-15.932.586.416

Các khoản phải trả Đầu năm 2000 Cuối năm 2000 Chênh lệch

1. Phải trả cho ngời bán 17.731.452.755 3.353.065.586 -14.378.387.169 2. Nợ dài hạn đến hạn trả

3. Ngời mua trả trớc 168.659.660 123.135.332 -45.524.328

4. Thuế và các khoản phải nộp NN 1.342.805.525 864.540.490 -478.265.0355. Phải trả công nhân viên 8.545.153.560 4.078.253.428 -4.466.900.132 5. Phải trả công nhân viên 8.545.153.560 4.078.253.428 -4.466.900.132 6. Phải trả các đơn vị nội bộ 3.114.324.638 520.796.485 -2.593.528.153

7. Vay ngắn hạn 6.466.479.198 1.229.925.717 -5.236.553.481 8. Các khoản phải trả phải nộp khác 9.104.026.987 18.663.232.874 9.559.215.887

9. Nợ dài hạn 1.804.000.000 1.804.000.000

10. Nợ ngắn hạn 150.294.450 2.151.438.091 2.001.143.641

Cộng 46.423.196.773 32.788.388.003 -13.634.808.770

 Phân tích các khoản phải thu:

Thông qua bảng phân tích các khoản phải thu và nợ phải trả ta thấy các khoản phải thu cuối kỳ giảm so với đầu năm 15.932.586.416 đồng. Trong đó phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ đã giảm nhiều còn các khoản phải thu khác tăng lên. Tuy nhiên xét về tổng thể các khoản phải thu giảm đi nh vậy là tốt.

Cụ thể hơn ta có thể xem xét một vài chỉ tiêu kinh tế để đánh giá tình hình thanh toán của Xí nghiệp

• Tỷ số giữa tổng phải thu so với tổng số tài sản lu động: Tổng số các khoản phải thu

Tổng số tài sản lu động 41.134.168.154

Đầu năm 43.949.684.094

25.201.581.738 Cuối năm 30.574.619.132

Nh vậy trong cơ cấu tài sản lu động, khoản phải thu đã giảm đi chứng tỏ tình hình tài chính của Xí nghiệp rất khả quan, tình hình thu hồi công nợ khá tốt.

• Tỷ số giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả: Tổng số các khoản phải thu

Tổng số các khoản phải trả

= x 100 = 0,935%

41.134.168.154 Đầu năm 46.423.196.773 25.201.581.738 32.788.388.003

Chỉ tiêu này nhỏ hơn 100% chứng tỏ Xí nghiệp đi chiếm dụng vốn của DN khác. Tuy việc chiếm dụng vốn rất có lợi nhng việc theo dõi thanh toán công nợ phải chặt chẽ bởi vì nếu các khoản phải trả thanh toán vào một thời điểm sẽ gây khó khăn trong việc huy động vốn. Song ta thấy các khoản phải thu phải trả cũng gần nh tơng đơng nhau nên tình hình tài chính của Xí nghiệp khả quan.

 Phân tích các khoản phải trả:

Nhìn trên bảng phân tích các khoản phải trả của Xí nghiệp ta thấy: So với đầu năm Xí nghiệp đã nỗ lực rất lớn trong việc thanh toán các khoản công nợ, các khoản phải trả của Xí nghiệp giảm xuống 13.634.808.770 đồng. Cụ thể hơn ta có thể xem xét một vài chỉ tiêu kinh tế để đánh giá tình hình thanh toán của Xí nghiệp nh Tỉ số giữa tổng phải trả so với tổng TSLĐ

• Tại thời điểm đầu năm:

Tổng số các khoản phải trả 46.423.196.773 Tổng số tài sản lu động 43.949.684.094

• Tại thời điểm cuối năm:

Tổng số các khoản phải trả 32.788.388.003 Tổng số tài sản lu động 30.574.619.132

Kết quả tính toán trên cho thấy, cuối kỳ so với đầu năm tỷ số này tăng 2,7 %. Nh vậy, yêu cầu thanh toán của công ty có chiều hớng tăng lên. Vậy Xí nghiệp cần phải xem xét để làm sao giảm đợc triệt để các khoản phải trả khác từ đó làm giảm các yêu cầu thanh toán, tiết kiệm chi phí, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao.

= x 100% = 0.886%

= x 100% = 1,0562%

2.Khả năng thanh toán của Xí nghiệp:

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của Xí nghiệp, lập biểu phân tích khả năng thanh toán nh sau:

bảng phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I

Nợ ngắn hạn

Đầu năm Cuối kỳ

Tổng TSLĐ và ĐTTC ngắn hạn

Đầu năm Cuối kỳ

1.Phải trả công nhân viên 8.545.153.560 4.078.253.428 1.Vốn bằng tiền 16.828.500 632.629.439 2.Phải nộp ngân sách 1.342.805.525 864.540.490 2.Các khoản phải thu 41.134.168.154 25..201.581.738 3.Phải trả ngời bán 17.731.452.755 3.353.065.586 3.Hàng hoá tồn kho 1.601.697.888 3.809.277.937 4.Ngời mua trả tiền trớc 168.659.660 123.135.332 4.ĐTTC ngắn hạn 5.Phải trả nội bộ 3.114.324.638 520.796.485 5.TSLĐ khác 1.196.989.552 931.130.018 6.Phải trả khác 9.104.026.987 18.663.232.874 6.Chi sự nghiệp

7.Vay ngắn

hạn 6.466.479.198 1.229.925.717

Tổng cộng 46.272.902.323 28.832.949.912 Tổng cộng 43.949.684.094 30.574.619.132

• Hệ số thanh toán hiện thời (H):

Hệ số thanh toán hiện thời cho phép ta đánh giá một cách cụ thể về khả năng các nguồn lực dành cho thanh toán của Xí nghiệp với việc đáp ứng nhu cầu trả nợ trớc mắt. Mặt khác chỉ tiêu này cho thấy với khả năng của mình Xí nghiệp có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hiện tại đợc bao nhiêu lần.

Tổng giá trị tài sản lu động Các khoản nợ ngắn hạn H =

43.949.684.094 Đầu năm: 46.272.902.323

30.574.619.132 28.832.949.912

Qua chỉ tiêu này một lần nữa ta có thể khẳng định đợc khả năng tài chính của Xí nghiệp vì ở chỉ tiêu này tuy đầu năm nhỏ hơn 1 nhng cuối năm đã lớn hơn 1, chứng tỏ tổng giá trị tài sản lu động của Xí nghiệp có khả năng đủ để đáp ứng việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

• Hệ số thanh toán nhanh (Hn):

Vốn bằng tiền+ĐT ngắn hạn+Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn 16.828.500+0+1.601.697.888 46.272.902.323 632.629.439+0+3.809.277.937 28.832.949.912

Kết quả tính toán trên cho thấy hầu hết các hệ số về khả năng thanh toán của Xí nghiệp đều có chiều hớng tăng dần vào cuối năm. Điều này thể hiện Xí nghiệp đã biết sử dụng đồng vốn của mình một cách có hiệu quả, đảm bảo đủ vốn để đáp ứng các yêu cầu thanh toán, nói chung Xí nghiệp có khả năng thanh toán.

3.Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nớc của Xí nghiệp

Căn cứ vào phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ Nhà nớc trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000 ta tính tỉ lệ sau:

Tỉ lệ % đã thanh toán = với

NSNN Số tiền đã nộp vào NSNN

Tổng số tiền phải nộp vào NSNN x 100% K = = 0,9497 = 1,0604 Hn = Đầu năm = = 0,069 Cuối năm = Cuối năm = 0,154

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc năm 2000 Nội dung M S Số d đầu năm 2000 Phải nộp năm 2000 Đã nộp năm 2000 Số cong phải nộp I. Thuế

_Thuế doanh thu khảo sát 71.053.484 71.053.484 71.053.484

_Thuế doanh thu xây lắp 10 1.342.805.525 1.542.714.307 1.217.632.360 325.081.947 1. Thuế GTGT phải nộp 11 1.788.691.785 1.249.233.242 539.458.543 Trong đó:

Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 3. Thuế xuất nhập khẩu 14

4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 -5.901.094 227.442.298 227.442.298

5. Thu trên vốn 16 30.000.000 93.325.316 31.662.660 61.662.656

6. Thuế tài nguyên 17

7. Thuế nhà đất 18 399.000 399.000 8. Tiền thuê đất 19 9. Các loại thuế khác 20 550.000 550.000 II. Các khoản phí nộp khác 30 1. Các khoản phụ thu 31 2. Các khoản phí, lệ phí 32 3. Các khoản phải nộp khác 33 Tổng Cộng 40 1.437.957.915 3.724.176.190 2.797.973.044 926.203.146

Vậy ta có tỉ lệ % đã thanh toán với ngân sách Nhà nớc trong năm 2000 là: 2.797.973.044 x 100% = 75,12%

3.724.176.190

Kết quả cho thấy trong năm 2000 Xí nghiệp cha hoàn thành nghiã vụ nộp thuế đối với Nhà nớc (Tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nớc chỉ 75,12%, thiếu 24,88% có nghĩa là xí nghiệp phải thanh toán cho Nhà nớc 926.203.146 đồng). Sang kỳ kế toán sau Xí nghiệp nên đảm bảo thu nộp đầy đủ cho ngân sách Nhà nớc, để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc.

Vậy quay lại tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc của Xí nghiệp trong năm 1999 để đánh giá.

Nội dung M S Số d đầu năm 1999 Phải nộp trong năm1999 Đã nộp trong năm 1999 Số còn phải nộp I. Thuế 10 475.716.460 25.162.717.168 25.464.979.975 -302.262.807 - Thuế doanh thu khảo sát 2.834.877.050 2.984.754.761 -149.887.711 - Thuế doanh thu xây lắp 171.376.847 18.264.142.645 18.437.072.528 -172.929.883 1. Thuế GTGT phải nộp 11 206.463.160 6.779.070.070 6.920.389.285 -141.319.215 Trong đó: Thuế GTGT hàng 12

2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 133. Thuế xuất nhập khẩu 14

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán CPSX & tính GTSP tại C.ty May Thăng Long (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w