b. Đối với hợp đồng bảo lónh
1.4. Biện phỏp ký quỹ
Ký quỹ là việc khỏch hàng gửi một khoản tiền hoặc kim khớ quý, đỏ quý hoặc giấy tờ cú giỏ khỏc vào tài khoản phong toả tại Ngõn hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dõn sự. Trong hợp đồng tớn dụng nếu bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiờn hoặc thực hiện khụng đỳng với hợp đồng thỡ bờn cú quyền là tổ chức tớn dụng cú quyền yờu cầu Ngõn hàng thanh toỏn bồi thường thiệt hại do bờn cú nghĩa vụ gõy ra sau khi trừ chi
phớ dịch vụ Ngõn hàng.
* Quyền và nghĩa vụ của bờn ký quỹ
- Quyền của bờn ký quỹ: Theo VPBank, quyền của bờn ký quỹ tuõn theo cỏc quy định tại Điều 38 Nghị định 163
- Nghĩa vụ của bờn ký quỹ: Theo VPBank, nghĩa vụ của bờn ký quỹ tuõn theo cỏc quy định tại Điều 37 Nghị định 163
* Quyền và nghĩa vụ của bờn nhận ký quỹ.
- Quyền của bờn nhận ký quỹ đươc quy định tại Điều 40 Nghị định 163 - Nghĩa vụ của bờn nhận ký quỹ được quy định tại Điều 39 nghị định 163. * Quyền và nghĩa vụ ngõn hàng nơi ký quỹ.
- Quyền của ngõn hàng nơi ký qũy.
Quyền của ngõn hàng nơi ký qũy được quy định tại Điều 36 Nghị đinh 163: - Nghĩa vụ của ngõn hàng nơi ký qũy.
Nghĩa vụ của ngõn hàng nơi ký qũy được quy định tại Điều 35 Nghị đinh 163:
1.5. Biện phỏp bóo lónh
Để thực hiện nghĩa vụ bảo lónh thỡ bờn bảo lónh phải thế chấp,cầm cố tài sản tại Ngõn hàng nơi cho vay và bờn bảo lónh phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khỏch hàng khi đến hạn đỏo nợ.Trường hợp bờn bảo lónh là tổ chức tớn dụng, cơ quan quản lý Ngõn sỏch Nhà nước thỡ thực hiện bảo lónh theo quy định của phỏp luật về bảo lónh ngõn hàng , bảo lónh Ngõn sỏch Nhà nước và hướng dẫn của Tổng giỏm đốc NHN Việt Nam.
* Quyền và nghĩa vụ của Ngõn hàng VPBank
- Quyền của VPBank cũng tuõn theo cỏc quy định tại Điều 46 NGhị định 163:
* Quyền và nghĩa vụ của bờn bảo lónh
Quyền yờu cầu hoàn trả của bờn bảo lónh được quy định tại Điều 45 Nghị định 163
2. Cỏc loại tài sản bảo đảm được ỏp dụng tại ngõn hàng VPBank.
2.1. Cỏc loại tài sản cú thể được VPBank chấp nhận làm tài sản bảo đảm cho cỏc khoản tớn dụng.
(1) Nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng, kho tàng; (2) Giỏ trị quyền sử dụng đất;
(3) Mỏy múc thiết bị, phương tiện vận chuyển, nguyờn vật liệu, bỏn thành phẩm, thành
phẩm, hàng húa;
(4) Ngoại tệ cú thể chuyển đổi dễ dàng, vàng, kim loại quý, đỏ quý.
(5) Số dư tài khoản tiền gửi tại VPBank, thẻ tiết kiệm hoặc giấy tờ cú giỏ do VPBank phỏt
hành;
(6) Thẻ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, Tớn phiếu kỳ gửi, trỏi phiếu do Chớnh phủ, Ngõn
hàng Nhà nước hoặc cỏc Ngõn hàng TM Nhà nước phỏt hành;
(7) Trỏi phiếu do Chớnh quyền tỉnh, thành phố phỏt hành được VPBank chấp nhận;
(8) Tớn phiếu, kỳ phiếu, trỏi phiếu do cỏc Ngõn hàng TMCP phỏt hành được VPBank chấp
nhận;
(9) Trỏi phiếu do Cụng ty phỏt hành được VPBank chấp nhận; (10) Bộ chứng từ L/C xuất khẩu được VPBank chấp nhận; (11) Cổ phiếu của cỏc Cụng ty được VPBank chấp nhận;
(12) Cỏc tài sản hỡnh thành từ vốn vay được VPBank chấp nhận; (13) Cỏc khoản phải thu (quyền đũi nợ) được VPBank chấp nhận;
(14) Cỏc tài sản khỏc phự hợp với quy định của phỏp luật.sản khỏc phự hợp với quy
2.2. Cỏc loại tài sản khụng được VPBank chấp nhận làm tài sản bảo đảm cho cỏc khoản tớn dụng
(1) Tài sản đang cú tranh chấp quyền sở hữu;
(2) Nhà ở và đất ở cỏch ranh giới nội thành, nội thị cỏc thành phố, thị xó, thị trấn, thị tứ từ
5km trở lờn (tớnh theo đường bộ gần nhất). Nếu là nhà đất xa hơn phạm vi trờn thỡ phải ở
mặt đường giao thụng ụ tụ đi lại được;
(3) Đất nụng nghiệp, đất lõm nghiệp, đất làm muối, nuụi trồng thủy sản, hoặc cỏc loại đất
chuyờn dựng khỏc mà khả năng chuyển nhượng thấp;
(4) Nhà xưởng sản xuất được xõy dựng trờn đất thuờ ngoài khu vực đụ thị, nhưng khụng
nằm trong khu vực cụng nghiệp, khả năng chuyển nhượng thấp;
(5) Mỏy múc thiết bị cụng nghệ lạc hậu (tại thời điểm thế chấp ở Việt Nam đó xuất hiện
cỏc thế hệ mỏy múc cựng tớnh năng nhưng hiện đại hơn thay thế), hoặc đó sản xuất trước
ngày thế chấp hơn 5 năm, hoặc mỏy múc do cỏc cơ sở sản xuất thủ cụng trong nước sản
xuất, lắp rỏp, khả năng chuyển nhượng thấp;
(6) Hàng quốc cấm, hàng đặc chủng; Hàng húa, nguyờn vật liệu, thành phẩm, bỏn thành
phẩm thuộc loại ứ đọng, chậm tiờu thụ, cú nguy cơ giảm giỏ, hoặc hàng húa dễ hư hỏng,
3. Hợp đồng bảo đảm tiền vay
3.1. Nội dung hợp đồng bảo đảm tiền vay
Theo quy định về bảo đảm tiền vay của Ngõn hàng VPBank nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo đảm tiền vay bao gồm:
+Nghĩa vụ được bảo đảm
+Phạm vi bảo lónh và bờn được bảo lónh +Mụ tả tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh
+Giỏ trị của tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh nếu cỏc bờn cú thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định
+Bờn giữ tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh +Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn
+Cỏc trường hợp xử lý và phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh +Cam kết của bờn bảo lónh về việc thực hiện nghĩa vụ thay cho bờn được bảo lónh (đối với hợp đồng bảo lónh)
+Thời hạn cú hiệu lực của hợp đồng bảo đảm tiền vay +Cỏc thỏa thuận khỏc.
3.2. Ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay
Người ký hợp đồng bảo đảm tiền vay và cỏc văn bản cú liờn quan khỏc của VPBankbao gồm: Tổng giỏm đốc; giỏm đốc chi nhỏnh, giỏm đốc điều hành, giỏm đốc kinh doanh, trưởng phũng giao dịch (gọi chung là giỏm đốc đơn vị cho vay) và những người khỏc được ủy quyền. Người ký hợp đồng bảo đảm tiền vay là bờn cú tài sản bảo đảm tiền vay được thực hiện như sau:
+ Hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lónh bằng tài sản của cỏ nhõn hoặc doanh nghiệp, phỏp nhõn, tổ hợp tỏc phải được cỏ nhõn hoặc người đại diện hợp phỏp (đại diện theo phỏp luật hoặc theo ủy quyền) ký tờn, đúng dấu (nếu cú)
+ Hợp đồng cầm cố thế chấp, bảo lónh bằng tài sản thuộc sở hữu chung của nhiều cỏ nhõn, phải được tất cả những người là chủ sở hữu chung ký tờn hoặc cú văn bản ủy
quyền theo quy định của Phỏp luật về dõn sự
+ Hợp đồng thế chấp, bảo lónh bằng quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng chung của nhúm người sử dụng đất phải được cỏc thành viờn trong nhúm thống nhất và ký tờn hoặc cú văn bản ủy quyền theo quy định của phỏp luật về dõn sự
+ Hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lónh quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng chung của hộ gia đỡnh phải được tất cả cỏc thành viờn cú đủ năng lực hành vi dõn sự trong hộ gia đỡnh đú thống nhất và ký tờn hoặc cú văn bản ủy quyền theo quy định của phỏp luật về dõn sự
+ Hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lónh bằng tài sản là quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng của hộ gia đỡnh ; tài sản do cỏc thành viờn hộ gia đỡnh đúng gúp, cựng nhau tạo lập, được tặng cho chung, được thừa kế chung và cỏc tài sản khỏc mà cỏc thành viờn thỏa thuận là tài sản chung phải được đại diện của hộ gia đỡnh (chủ hộ hoặc người khỏc) ký tờn
+ Hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lónh tài sản là nhà đất, ụ tụ và những tài sản khỏc cú giỏ trị lớn, đứng tờn đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng là một cỏ nhõn, nhưng đang cú vợ, chồng, phải được cả hai vợ chồng ký tờn trừ trường hợp cú căn cứ phỏp lý xỏc định tài sản đú của riờng một người
+ Hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lónh bằng tài sản là nhà, đất đứng tờn đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng là một người hoặc cả hai vợ chồng, nhưng cú bố mẹ, con cỏi đủ 18 tuổi trở lờn cựng chung sống, cú đúng gúp tiền của, cụng sức trong việc mua, đầu tư, sửa chữa lớn tài sản, phải được những người chung sống cú văn bản thể hiện đồng ý với việc cầm cố, thế chấp, bảo lónh hoặc đứng tờn người đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng cam kết tài sản đú là tài sản thuộc quyền sở hữu riờng và hoàn toàn tự chịu trỏch nhiệm về việc cầm cố, thế chấp, bảo lónh
+ Hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lónh bằng tài sản là di sản thừa kế (một hoặc tất cả những đồng sở hữu đó chết), chưa sang tờn cho người được thừa kế, phải do một người được ủy quyền hoặc tất cả những người cú quyền hưởng thừa kế theo di chỳc
hoặc theo phỏp luật ký tờn
+ Hợp đồng cầm cố, bảo lónh bằng tài sản là thẻ tiết kiệm, giõy tờ cú giỏ ghi tờn một người, thỡ người đú phải cam kết hoàn toàn chịu trỏch nhiệm về việc cầm cố, bảo lónh
Cỏc hợp đồng vay theo quy định phỏp luật phải cụng chứng chứng thực phải được cụng chứng chứng thực. Ngoài ra theo quy định của VPBank những hợp đồng bảo đảm tiền vay dưới đõy cũng phải được cụng chứng chứng thực:
+ Hợp đồng thế chấp, bảo lónh nhà ở, cụng trỡnh xõy dựng và tài sản khỏc gắn liền với quyền sử dụng đất
+ Hợp đồng bảo lónh bằng tài sản cầm cố, thế chấp (trừ trường hợp người bảo lónh là doanh nghiệp, phỏp nhõn)
3.3. Quy chế xử lý tài sản tại ngõn hàng VPBank
Việc xử lý tài sản bảo đảm tại ngõn hàng VPBank cũng tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về xử lý tài sản bảo đảm, cụ thể:
Việc xử lý tài sản bảo đảm trong cầm cố, thế chấp tuõn theo cỏc quy định từ điều 56 đến điều 71 Nghị định 163/2006/NĐ – CP.
Với hợp đồng bảo lónh. Hợp đồng bảo lónh cú đặc điểm khỏc với cỏc hợp đồng bảo đảm tài sản khỏc như cầm cố thế chấp đú là trong hợp đồng bảo lónh cú 3 bờn chủ thể là bờn bảo lónh, bờn nhận bảo lónh và bờn được bảo lónh. Căn cứ để thực hiện nghĩa vụ bảo lónh do cỏc bờn thỏa thuận hoặc phỏp luật quy định bao gồm cỏc trường hợp sau đõy:
+ Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bờn được bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đối với bờn nhận bảo lónh
+ Bờn được bảo lónh phải thực hiện nghĩa vụ đối với bờn nhận bảo lónh trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ đú, nhưng khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ
trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận về việc bờn bảo lónh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ bảo lónh khi bờn được bảo lónh khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ
+ Cỏc căn cứ khỏc nếu phỏp luật cú quy định
3.4. Thực tiễn tranh chấp và xử lý tranh chấp về hợp đồng bảo đảm tiền vay tại ngõn hàng VPBank
Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng bảo đảm tiền vay, về mặt nguyờn tắc nếu phỏt sinh tranh chấp giữa Ngõn hàng VPBank, khỏch hàng, bờn bảo đảm và cỏc bờn cú liờn quan thỡ cỏc bờn giải quyết tranh chấp trờn cơ sở thương lượng, hoà giải. Nếu tranh chấp khụng giải quyết được bằng thương lượng thỡ cỏc bờn cú thể thỏa thuận việc giải quyết tranh chấp thụng qua Trọng tài thương mại hoặc Toà ỏn cú thẩm quyền để giải quyết.
Ngõn hàng VPBank luụn luụn chỳ trọng việc giải quyết tranh chấp núi chung và tranh chấp bảo đảm tiền vay núi riờng bằng thương lượng và hũa giải. Việc thương lượng, hũa giải với bờn bảo đảm khi xảy ra tranh chấp luụn được Ngõn hàng thực hiện một cỏch tớch cực trờn lập trường bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của Ngõn hàng VPBank và tụn trọng phỏp luật cũng như những nội dung đó được thỏa thuận với bờn bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm tiền vay.
Chỉ khi khụng thể thương lượng, hoà giải được, cỏc bờn mới giải quyết tranh chấp bằng cơ quan tài phỏn là trọng tài và toà ỏn.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG VPBANK
I. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG VPBANK
1. Thuận lợi
Hệ thống phỏp luật của nước ta đang ngày càng được hoàn thiện để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển và mở rộng của cỏc quan hệ xó hội đồng thời bắt kịp sự hội nhập với kinh tế quốc tế. Điều này tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng núi chung và Ngõn hàng VPBank núi riờng cú cơ sở phỏp lý vững chắc hoạt động, vừa bảo vệ được quyền lợi cho những người vay vốn, vừa bảo vệ được quyền lợi cho ngõn hàng. Cỏc văn bản phỏp luật được sửa đổi bổ sung, ban hành mới để phự hợp với điều kiện hiện tại.
Sau khi Bộ luật Dõn sự năm 2005 ra đời, thay thế Bộ luật Dõn sự năm 1995, Chớnh phủ đó giao cho Bộ Tư phỏp chủ trỡ xõy dựng, soạn thảo Nghị định của Chớnh phủ về giao dịch bảo đảm cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Trờn cơ lấy ý kiến của cỏc cơ quan, tổ chức và chuyờn gia cú liờn quan, Bộ Tư phỏp đó tổng hợp, hoàn thiện dự thảo nghị định về giao dịch bảo đảm để trỡnh Chớnh phủ. Ngày 29 thỏng 12 năm 2006 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm. Nghị định số 163 cú hiệu lực kể từ ngày 27 thỏng 01 năm 2007 và thay thế Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chớnh phủ về giao dịch bảo đảm và bói bỏ Nghị định số 178/1999/ NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chớnh phủ về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng và Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 thỏng 10 năm 2002 của Chớnh phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 178. Do đú, quy định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự, trong đú cú bảo đảm tiền vay, đó được quy định tập trung, thống nhất trong một văn bản và xúa bỏ được tỡnh trạnh tồn tại song song hai Nghị định của Chớnh phủ cựng điều chỉnh một quan hệ bảo đảm tiền vay: Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chớnh phủ hướng dẫn thực hiện Bộ luật Dõn sự năm 1995 và Nghị định
số 178 hướng dẫn thực hiện Luật Cỏc tổ chức tớn dụng năm 1997 (trong khi hai nghị định này chỉ được ban hành cỏch nhau bốn mươi ngày). Cho nờn, khi thực hiện biện phỏp bảo đảm tiền vay, cỏc tổ chức tớn dụng và khỏch hàng vay, bờn thứ ba phải tra cứu, đối chiếu nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau (phỏp luật về giao dịch bảo đảm và phỏp luật về bảo đảm tiền vay) để ỏp dụng vào hoạt động thực tiễn của mỡnh. Vỡ vậy, sự ra đời của Nghị định số 163 khụng chỉ khắc phục được những hạn chế núi trờn mà cũn gúp phần hoàn thiện phỏp luật về giao dịch bảo đảm, tạo hành lang phỏp lý an toàn và thụng thoỏng cho cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Như vậy, khung phỏp lý về đăng ký giao dịch bảo đảm của Việt Nam đó từng bước được xõy dựng, hoàn thiện, đỏp ứng được những mục tiờu chủ yếu: Cụng khai hoỏ cỏc giao dịch bảo đảm cho mọi cỏ nhõn, tổ chức cú nhu cầu tỡm hiểu, giỳp họ cú cỏc thụng tin chớnh xỏc, tin cậy trước khi quyết định xỏc lập cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại, đặc biệt đối với hoạt động đầu tư vốn để phỏt triển sản xuất, kinh doanh; Xỏc định thứ tự ưu tiờn thanh toỏn giữa cỏc bờn cựng nhận cầm cố, thế chấp trong trường hợp dựng một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dõn sự; Bảo vệ quyền,