1 Đặc điểm tình hình chung về côngty Điện lực Thành phố Hà Nội 1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Một phần của tài liệu Quản lý và sử dụng Sức lao động , tư liệu lao động và vốn (Trang 27 - 31)

2.1.1 - Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Công ty Điện lực thành phố Hà Nội- tên giao dịch đối ngoại là Ha noi power company có trụ sở chính đặt tại 69 Đinh Tiên Hoàng – Hoàn Kiếm – Hà Nội, đợc thành lập ngày 1/4/1895, tiền thân là sở điện lực Hà Nội. Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam, là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập và có đầy đủ t cách pháp nhân. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất phân phối điện năng, đồng thời có những hoạt động phụ nh xây lắp, sửa chữa đờng dây trạm biến thế, kinh doanh vật liệu điện…

Tiền thân của công ty Điện lực Thành phố Hà Nội là Nhà máy đèn Bờ Hồ. Năm 1982 sau khi thực dân Pháp xâm chiếm toàn bộ nớc ta, chúng tiến hành xây dựng nhà máy đèn Bờ Hồ với vốn đầu t ban đầu là 3 triệu Frăng. Năm 1894 hoàn thành tổ máy phát điện một chiều công suất 500kw. Năm 1899 đặt một máy group 500 mã lực để chạy tàu điện. Năm 1903 đặt thêm một máy phát điện đa công suất Nhà máy đèn Bờ Hồ lên 800kw.

Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, T bản Pháp gấp rút tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Việt Nam. Để phục vụ cho chính sách thuộc địa, năm 1925. Thực dân Pháp đã mở rộng mạng lới dây cao thế là 653 km cáp ngầm ở nội thành Hà Nội.

Tháng 8/1945, cùng với nhân dân thủ đô, công nhân nhà máy đèn Bờ Hồ đã đứng lên lật đổ chính quyền thực dân phong kiến. Ngày 19/12/1946 hởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, thợ điện thủ đô đã tích cực tham gia vào cuộc kháng chiến lâu dài, anh dũng của dân tộc.

Đến 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, với âm mu phá hoại nền kinh tế nớc ta, gây ảnh hởng xấu tới quần chúng nhân dân. ở nhà máy đèn Bờ Hồ thực dân Pháp dự định rút khỏi miền Bắc sẽ phá huỷ máy móc mang đi các tài liệu quan trọng, vận động công nhân lànhnghề di c. Dới sự lãnh đạo của Đảng, công nhân nhà máy đã tổ chức lực lợng đấu tranh cơng quyết không cho bọn chủ tháo dỡ máy móc. Ngày 10/10/1954 chính phủ về tiếp quản thủ đô, nhà máy đợc bảo vệ. Cho đến cuối năm 1954, sản lợng điện thơng phẩm cho Hà Nội là 17,2 triệu kwh, lới điện chỉ

còn 819 kw đờng dây cao hạ thế các loại. Toàn bộ công nhân viên nhà máy chỉ còn 716 ngời sau khi hoà bình lập lại, ngành điện đợc Đảng và chính phủ đặc biệt quan tâm và phát trển. Tỷ trọng đầu t vào ngành điện với tổng số vốn đầu t của nền kinh tế quốc dân chiến 7,4%. Nhờ đó công suất ngành điện tăng 3,7 lần so với năm 1954. Mặc dù ngành điện còn gặp nhiều khó khăn về vật chất và thiết bị nhng đến năm 1955 đã khôi phục xong đờng dây cao thế Hà Nội–Sơn Tây, đảm bảo an toàn sản xuất. Thời kỳ này nhà máy chuyển từ phơng thức cấp điện chủ yếu cho sinh hoạt sang phơng thức cấp điện phục vụ cả sản xuất lẫn đời sống sinh hoạt của nhân dân thủ đô. Sản lợng điện năm 1955 là 23,2 triệu kwh, năm 1960 đã tăng lên 89,3 triệu kwh.

Trong kế hoạch năm năm lần thứ nhất, nhiều nhà máy nhiệt điện đợc xây dựng và đi vào sử dụng các trạm cao thế. 110 kV đợc đa vào vận hành Lúc này, nhà máy đèn bờ hồ đợc đổi tên thành sở quản lý và phân phối điện khu vực I. Sở đợc giao quản lý trạm 110 kV Đông Anh và phần lớn ở đờng dây 110 kV. Tính đến cuối năm1964 sản lợng điện thơng phẩm đã đạt đợc 251,5 triệu kw h (riêng khu vực Hà nội là : 82,5 triệu kwh) gấp 12 lần so với năm 1954.

Trong giai đoạn chống Mỹ cứu nớc, đợc sự chỉ đạo chặt chẽ kịp thời củathành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội, cán bộ công nhân viên sở quản lý và phân phối điện khu vực I (gọi tắt là sở điện) đã đề ra các phơng án nhằm đảm bảo cấp điện cho các trọng điểm, phục vụ kịp thời cho công tác chiến đấu, bảo vệ tổ quốc, cấp điện cho các cơ quan quan trọng của Đảng và chính phủ.

Sau khi hiệp định Paris đợc kí kết, cán bộ sở điện đã nhanh chóng khẩn trơng khôi phục sản xuất, và sinh hoạt của nhân dân. Điện năng thơng phẩm cung cấp năm 1974 lên tới 286,9 triệu kwh( khu vực Hà Nội là 189,3 triệu kwh) tăng gần 100 triệu kwh so với năm 1972.

Mùa xuân 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nớc chuyển sang giai đoạn phát triển mới. Xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ Nghĩa xã hội. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai, sở điện gặp rất nhiều khó khăn. Mất cân đối giữa nguồn và lới điện, thiết bị máy móc đã cũ nát, thiếu phụ tùng thay thế thiếu thông tin liên lạc. Để khắc phục những khó khăn trên, CBCNV sở điện từng bớc khôi phục, đại tu, đa thêm trạm 110kv Chèm, Thợng Đình vào vận hành, xây dựng thêm các đờng dây ( 10- 35kv).

- Quản lý vận hành lới điện 35kv trở xuống.

- Kinh doanh phân phối điện.

- Làm chủ đầu t các công trình phát triển lới điện.

Năm 1984, lới điện Hà Nội bắt đầu đợc cải tạovới qui mô lớn nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô. Tuy nhiên, do nguồn điện còn nhiều khó khăn nên việc cấp điện cho Hà Nội vẫn không ổn định, cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và kinh doanh của nhân dân thủ đô. Cuối năm 1984, điện năng thơng phẩm đạt 604,8 triệu kwh( khu vực Hà Nội 273,4 triệu kwh) tăng 26,8 lần so với năm 1954 và lới điện đã phát triển tới 3646,58 km đờng dây cao hạ thế.

Năm 1989, các tổ máy của Nhà máy điện Hoà Bình lần lợt đa vào hoạt động, nguồn điện của thủ đô dần đợc đảm bảo. Do việc cải tạo lới điện theo sơ đồ của Liên Xô, chỉ mới đề cập đến việc cải tạo lới điện trung thế nên lới điện phân phối hạ thế còn nhiều nhợc điểm, tổn thất cao, sự cố nhiều. Đợc sự đồng ý của Viện năng lợng, sở Điện lc Hà Nội tiến hành cải tạo lới điện hạ thế đảm bảo cho việc cấp điện ổn định, giảm tỷ lệ tổn thất.

Từ năm 4/1995 Sở Điện lc Hà Nội đợc đổi tên thành công ty Điện lc Thành phố Hà Nội, công ty Điện lc Thành phố Hà Nội, đã mở rộng ra 9 quận huyện của thành phố khắc phục khó khăn để cung cấp điện thật tốt phục vụ cho sản xuất kinh doanh trên toàn thành phố Hà Nội.Năm 1997 để phục vụ cho công cuộc đổi mới và quy hoặch đô thị mới. công ty Điện lc Thành phố Hà Nội thành lập thêm hai điện lực Thanh xuân và Điện lực Tây Hồ để phục vụ tốt cho công tác sản xuất.

2.1.2 - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ở công ty.

Do điện lực là một ngành sản xuất rất quan trọng nên nó phải đi trớc các ngành kinh tế khác một bớc. Sản phẩm điện không phải là sản phẩm hiện vật nh các ngành công nghiệp khác mà là sản phẩm dới dạng năng lợng. Qui trình sản xuất vừa mang tính chất của ngành khai thác( thuỷ điện), vừa mang tính chất của ngành công nghiệp

chế biến. Qui trình sản xuất từ thuỷ điện, nhiệt điện có khác nhau nh… ng đều cho

một loại sản phẩm là điện, không nhiều dạng sản phẩm nh các ngành khác.

Qui trình công nghệ kỹ thuật của công ty Điện lực hoàn chỉnh bao gồm các khâu sau: phát điện, truyền tải và phân phối điện, đây là một quá trình khép kín có tác động qua lại trực tiếp với nhau. Thời gian sản xuất ra điện và tiêu dùng điện cũng đồng thời. Ngành điện không có sản phẩm tồn kho không có bán thành phẩm và sản phẩm dở dang nh các ngành sản xuất khác vì vậy tiêu dùng điện có ảnh hởng đến sản xuất điện. Việc tiêu dùng điện hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật tự trang bị, đầu t của ngành điện ngời sử dụng điện không làm chủ đợc sản phẩm mà mình đã mua và phụ thộc vào sự điều hành sản xuất, truyền tải và phân phối của ngời bán việc

nhiệt điện. Sản phẩm của các nhà máy điện là sản lợng điện đã sản xuất ra trừ đi lợng điện dùng để sản xuất điện, sản lợng điện này gọi là sản lợng điện thanh cái.

Điện do các nhà máy sản xuất ra, muốn đa đến ngời sử dụng điện qua hệ thống truyền tải, phân phối điện. Chức năng này đợc giao cho các công ty truyền tải điện lực đảm nhiệm trên địa bàn thành phố. Hệ thống truyền tải điện gồm : Cột, đờng dây cao thế từ 66kV đến 220kV hệ thống trung thế từ 6kV đến 35kV các trạm biến thế và các mạng lới điện hạ thế. Hệ thống truyền tải điện đi càng xa, càng mở rộng, lại càng hao hụt nhiều ở đờng dây và trạm biến áp. Sản lợng điện của hệ thống truyền tải phân phối là lợng điện thơng phẩm tức là sản lợng điện truyền dẫn đến ngời.Điện thơng phẩm bằng điện thanh cái của nhà máy phát điện đa lên máy truyền tải trừ đi sản l- ợng điện hao hụt mất mát trên hệ thống truyền tải và phân phối (tổn thất điện).

Sơ đồ: Quy trình sản xuất - truyền tải - phân phối điện

2.1.3 - Đặc điểm tổ chức kinh doanh ở công ty:2.1.3.1 Nhiệm vụ chung: 2.1.3.1 Nhiệm vụ chung:

Xây dựng và thực hiện kế hoạch không ngừng phát triển và sản xuất kinh doanh nâng cao sản lợng điện thực hiện một cách có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất ứng dụng tiến bộ khoa học.

2.1.3.2 - Nhiệm vụ cụ thể

Quản lý và vận hành các thiết bị truyền tải, trung và hạ áp, đảo bảo tốt việc cung cấp điện, thực hiện tốt kế hoạch hàng năm và kế hoặch 5 năm do ngành đề ra. -Xây dựng phơng án quy hoạch và phát triển lới điện cao và hạ áp cho các thời kỳ. Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch bảo dỡng các thiết bị trên lới nhằm ngày càng hoàn thiện lới điện Hà nội.

- Thí nghiệm và tổ chức sở điện và thiết bị điện

- Xây lắp điện

- Sản xuát phụ kiện và thiết bị điện

Phát điện nhà máy sản xuất điện Truyền tải điện qua đ- ờng dây Phân phối điện các trạm biến áp Tiêu thụ điện các doanh nghiệp, nhà máy và các hộ

- Trong những năm công ty Điện lực Thành Phố Hà nội đã không ngừng lớn mạnh thông qua một số chỉ tiêu về kinh tế của công ty nh sau:

 Nguồn vốn kinh doanh:

Thời gian Tổng số vốn Vốn cố định Vốn lu động

31-12-1999 229.530.441.080 215.246.610.141 14.283.799.939

31-12-2000 807.623.055.080 423.707.949.429 383.915.105.651

31-12-2001 435.936.826.951 414.086.148.545 21.850.678.150 -Tổng lợi nhuận năm 2000 : 59.279.591.751 đồng Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty : 3.300 ngời

- Tổng lợi nhuận năm 2001 : 54.376.406.312 đồng Tổng số CBCNV của công ty : 3337 ngời

 Kết quả sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ nhà nớc :

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 1. SL điện thơng phẩm (kwh ) 1.949.000.000 2.004.840.033 2.271.162.404 2.531.605.191 2. Doanh thu 1.575.000 1.497.755 1.725.955 1.937.882 3.Tổng thuế các loại 48.675 178.861 189.828 890.73,3

4.Lợi nhuận sau thuế 97.170 53.298 40.712 36.976

5.Tổn thât điện năng 11,009% 11,067 10,900 11,26%

 Một số chỉ tiêu đành giá khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty

Chỉ tiêu 2000 2001

1.Bố trí cơ cấu

1.1 Bố trí cơ cấu tài sản

-TSCĐ/ tổng số tài sản 53,29% 52,52%

TSLĐ/ tổng số tài sản % 46,71% 47,71%

1.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn

-Nợ phải trả /tổng nguồn vốn 43, 81% 43,20%

- Nguồn vốn CSH /tổng nguồn vốn 56,19% 56,80%

2.Khả năng thanh toán

2.1 Khả năng thanh toán tiến hành 2,28 2,32

2.2 KHả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1,20 1,41

2.3Khả năng thanh toán nhanh 0,55 0,71

2.4Khả năng thanh toán nợ dài hạn 0,35 0,46

Một phần của tài liệu Quản lý và sử dụng Sức lao động , tư liệu lao động và vốn (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w