Chuẩn mực kế toán quốc tế do ủy ban xây dựng các chuẩn mực kế toán quốc tế trực thuộc liên đoàn kế toán quốc tế ban hành là những quy định , hớng dẫn về nguyên tắc nội dung , phơng pháp hoạch toán tài sản , vốn chủ sở hữu , công nợ chi phí , doanh thu mà thông tin đợc trình bày trên báo cáo tài chính và đợc nhiều quốc gia thừa nhận .
Chuẩn mực kế toán quốc tế về hợp đồng xây dựng (IAS 11) : đa ra cách hoạch toán doanh thu và chi phí của hoạt động xây dựng bao gồm phạm vi doanh thu và chi phí của hoạt động , việc ghi nhận doanh thu và chi phí , việc phân bổ doanh thu và chi phí của hợp đồng cho các kỳ kế toán mà việc xây dựng đợc thực hiện .
Trong quá trình phát triển của mình , hệ thống kế toán thế giới đã dần phân chia thành 3 mô hình : Kế toán Mỹ , kế toán Pháp và kế toán của các nớc dân chủ .
6.1.\ Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh đối với hệ thống kế toán Pháp
Hệ thống kế toán Pháp bao gồm kế toán tổng hợp (kế toán tài chính) và kế toán phân tích (kế toán quản trị ) . Trong kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xuất phát từ quan điểm giá thành sản phẩm bao gồm tất cả những khoản chi thuộc về tất cả những đầu vào nhằm mục đích tạo đầu ra tơng ứng nên nội dung và phơng pháp hoạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có đặc thù biểu hiện những quan hệ kinh tế pháp lý của nền kinh tế thị trờng phát triển cao .
Chi phí đợc chia thành 3 hình thức :
-Các chi phí có thể đa thẳng vào sản phẩm sản xuất nh chi phí nguyên vật liệu , chi phí nhân công .
-Các chi phí có thể đa thẳng vào mỗi bộ phận hoạt động nh chi phí nhân công cho mỗi bộ phận .
-Các chi phí gián tiếp có tính chất chung cần phải đợc chia trớc khi đa vào chi phí của mỗi bộ phận .
Tổ chức tập hợp CPSX kinh doanh :
Để tập hợp CPSX kinh doanh trong kế toán Pháp ở DN , mỗi bộ phận chức năng đợc tổ chức thành một trung tâm phân tích . Các trung tâm phân tích là đối tợng tập hợp chi phí gián tiếp sau đó phân phối chi phí này vào phía phí và giá thành.
Trình tự hoạch toán chi phí :
-Các chi phí trực tiếp đợc đa thẳng vào các loại giá phí hoặc có thể đa thẳng một phần vào giá thành .
-Các chi phí gián tiếp đợc phân bổ cho các trung tâm sau đó phân bổ vào các loại giá phí và giá thành .
Nh vậy kế toán CPSX kinh doanh và tính giá thành của kế toán Pháp với quy định giá thành sản phẩm là toàn bộ hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đợc bù đắp bằng doanh thu bán hàng nên nội dung cấu thành giá thành sản phẩm phản ánh đầy đủ hao phí mà DN phải bù đắp - điều kiện kiên quyết để thực hiện quá trình tái sản xuất . Mặt khác việc tổ chức hoạch toán chi phí theo các trung tâm phân tích , theo từng loại giá phí để từ đó xác định giá thành sản phẩm phù hợp cho việc quản lý chi phí theo nội dung và chức năng . Qua đó kiểm soát chặt chẽ việc phát sinh và sử dụng chi phí gắn liền với yêu cầu tiết kiệm . Đồng thời với việc hoạch toán chi phí theo các trung tâm tạo điều kiện để kiểm tra và đánh giá hiệu quả của từng bộ phận trong mối quan hệ với trách nhiệm chung của DN tạo nên sản phẩm với hao phí thấp nhất .
6.2.\ Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh đối với hệ thống kế toán Mỹ
Hệ thống kế toán Mỹ gồm kế toán tài chính và kế toán quản trị . Kế toán CPSX kinh doanh và tính giá thành sản phẩm là trọng tâm , nội dung cơ bản của kế toán quản trị . Kế toán CPSX kinh doanh và tính giá thành sản phẩm của Mỹ dựa trên quan điểm mọi khoản chi tiêu đều tạo nên giá thành . Trong các DN sản xuất , các khoản hao phí cho sản xuất và tiêu thụ dù nắm ở bộ phận nào trong giá trị hàng hóa đều đợc hoạch toán đầy đủ vào giá thành và phải đợc bù đắp bằng chính thu nhập của DN.
Phân loại chi phí : trong kế toán chi phí và tính giá thành của Mỹ chi phí đợc chia thành 2 loại : chi phí cố định và chi phí biến đổi .
-Chi phí cố định gồm các khoản chi phí có tính độc lập không phụ thuộc vào sản lợng sản xuất .
-Chi phí biến đổi gồm các khoản chi phí biến đổi theo sản lợng sản xuất và tiêu thụ .
Tổng chi phí để sản xuất và tiêu thụ một sản lợng trong kỳ đợc xác định nh sau :
Tổng chi phí trong kỳ
= Tổng chi phí trong kỳ
+ Tổng biến chi phí trong kỳ
Tổng chi phí trong kỳ cũng chính là tổng giá thành của sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ trong kỳ .
Ngoài ra , chi phí còn đợc phân chia thành CPSX và chi phí chung trong kỳ .
-Chi phí sản phẩm là chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm CP-NVLTT , CP-NCTT và CPSX chung . Chi phí sản phẩm cấu thành nên giá thành sản phẩm , nó đợc bù đắp khi sản phẩm đ- ợc tiêu thụ .
-Chi phí chung trong kỳ gồm các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng và quản lý chung trong kỳ . Chi phí chung trong kỳ đợc bù đắp bằng chính thu nhập trong kỳ cho dù sản phẩm ấy đã tiêu thụ hay cha tiêu thụ .
*Tổ chức hoạch toán CPSX kinh doanh và tính giá thành sản phẩm Đối với hệ thống kế toán Mỹ , việc xác định và quy nạp các khoản mục chi phí cho các đối tợng chịu chi phí đợc linh hoạt lựa chọn trong 3 hệ thống sau : kế toán chi phí thực , kế toán chi phí thông dụng , kế toán chi phí định mức . Việc tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thành ứng dụng một trong 2 hệ thống sau :
-Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm theo quy trình sản xuất kinh doanh .
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo hệ thống kế toán Mỹ đợc dựa trên quan điểm : mọi khoản chi tiêu đều tạo nên giá thành , nó đi vào mặt định lợng của hao phí để xác định mức bù đắp để thực hiện quá trình tái sản xuất . Việc phân loại chi phí thành chi phí sản phẩm và chi phí chung của kỳ cho thấy việc bù đắp hao phí và xác định kết quả kinh doanh phải gắn liền với quá trình tạo ra và thực hiện của các đầu ra trong từng kỳ nhất định . Điều đó đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm và tính đúng mức hao phí , kết quả kinh doanh trong từng kỳ nhất định . Mặt khác với việc linh hoạt lựa chọn hệ thống kế toán thông dụng chi phí định mức có tác dụng khống chế các khoản chi tiêu này đợc hợp lý , không bị lạm dụng vì những hiện tợng tiêu cực , xuyên tạc kết quả hoạt động kinh doanh . Đồng thời có tác dụng kiểm soát chi phí , cung cấp thông tin kịp thời về giá thành cho nhà quản lý .
Qua phân tích trên có thể thấy nội dung và quy trình hoạch toán kế toán CPSX của hai mô hình kế toán lớn của thế giới là Pháp và Mỹ rất linh hoạt và đa dạng . Bên cạnh việc cung cấp thông tin cho những đối t- ợng bên ngoài DN , họ còn rất chú trọng đến những thông tin nội bộ cung cấp cho nội bộ DN nhằm mục đích ra quyết đích ra quyết định kinh doanh . Đó là lý do tại sao DN cần phải quan tâm đến cả kế toán tài chính và kế toán quản trị .
Mặt khác, trong điều kiện hiện nền kinh tế mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới , nếu chỉ bằng kinh nghiệm của mình các nhà quản trị khó có thể kiểm soát và đánh giá đợc hoạt động của từng bộ phận trong DN . Các DN cần phát triển với quy mô lớn , đa dạng hóa sản phẩm , hoạt động trong phạm vi rộng để hạn chế rủi ro và đủ sức cạnh
tranh với các DN nớc ngoài . Môi trờng cạnh tranh buộc các DN phải tìm mọi biện pháp mở rộng và phát triển thị trờng , giảm chi phí nâng cao lợi nhuận . Kế toán quản trị là công cụ hữu hiệu cho phép các nhà quản trị kiểm soát quá trình sản xuất , đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong DN để có những quyết định phù hợp và hiệu quả Vậy còn… kế toán Việt Nam chúng ta có quan điểm nh thế nào về vấn đề này ? Chúng ta hãy cùng xem xét thực trạng kế toán CPSX trong các DNXL Việt Nam để làm rõ hơn vấn đề này .
Chơng II
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp việt Nam