Một số đặc điểm tự nhiờn vựng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cỏ xoan Halophila ovalis (R. Br.) Hook.f. trong đầm nuôi thủy sản huyện Cát Hải (Hải Phòng) và khả năng nảy mầm của hạt trong phòng thí nghiệm (Trang 26 - 29)

Cỏt Hải bao gồm quần đảo Cỏt Bà cỏch Hải Phũng 45 km về phớa Đụng, cỏch thành phố Hạ Long 25 km về phớa Nam và cỏch Hà Nội khoảng 150 km về phớa Đụng Nam. Phớa Bắc giỏp Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, phớa Tõy giỏp đảo Cỏt Bà, huyện Cỏt Hải, thành phố Hải Phũng, phớa Đụng và Nam là

biển Đụng trong khoảng tọa độ: vĩ độ: 20042’40” – 20052’45”N; 106054’11 -

107007’05”E. Tọa độ trung tõm là: 20047’42”N - 107000’38”E. Tổng diện tớch

đất tự nhiờn của khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cỏt Bà là 26.240 ha, trong đú diện tớch mặt đất 17.040 ha và 9.200 ha mặt nƣớc biển.

Khu vực Cỏt Hải cú giú Đụng chiếm ƣu thế từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau, tốc độ trung bỡnh đạt 5,4 - 5,9 m/s. Giú Đụng - Nam và Nam chiếm ƣu thế từ thỏng 5 đến thỏng 8, tốc độ giú trung bỡnh 5,5 - 6 m/s. Giú Bắc và Đụng - Bắc chiếm ƣu thế vào thỏng 9 đến thỏng 11, tốc độ trung bỡnh 5,6 - 6,3 m/s. Trong mựa đụng, nhiệt độ nƣớc giảm thấp, dao động trong khoảng từ 15 -

200C. Thỏng cú nhiệt độ thấp nhất trong năm là thỏng 1 và thỏng 2, trong cỏc

thỏng này, cú thời điểm nhiệt độ giảm thấp dƣới 150C. Trong mựa hố, nhiệt độ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhiệt độ cao nhất, cú thể vƣợt 300C. Độ muối của khu vực này biến đổi mạnh

theo hƣớng từ bờ ra khơi trong khụng gian khu vực nghiờn cứu, trung bỡnh dao động trong khoảng từ 10 - 32‰ và biến động rừ rệt theo hai mựa chớnh trong năm. Trong cỏc thỏng mựa khụ, độ muối khỏ cao, ớt biến động, dao động trong khoảng từ 15 – 32‰. Mựa mƣa, độ muối của nƣớc giảm thấp hơn, dao động từ 10 đến 28‰ [5].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng II - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiờn cứu

Đối tƣợng nghiờn cứu là loài cỏ Xoan (cỏ Cỏnh giỏn, cỏ Đồng tiền) cú

tờn khoa học là Halophila ovalis (R. Br.) Hooker, 1858 (hỡnh 2.1).

= Caulinia ovalis R. Br., 1810; Halophila ovata auct. non Gaud. 1858;

Kernera ovalis Schult. 1829; Halophila madagascariensis Steud. 1840;

Diplanthera indica Steud. 1840; Lemnopsis major Zolingger, 1854;

Halophila major (Zoll.) Miq. 1855; Halophila euphlebia Makino, 1912;

Halophila linearis den Hartog, 1957; Halophila hawaiiana Doty & Stone, 1966; Halophila australis Doty & Stone, 1966.

Cỏ Xoan cú vị trớ phõn loại nhƣ sau [8]:

Giới Planteae Ngành Anthophyta Lớp Monocotyledons Bộ Hydrocharitales Họ Hydrocharitaceae Chi Halophila

Loài Halophila ovalis (R. Br.) Hooker, 1858

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cỏ Xoan Halophila ovalis là một loài cỏ nhiệt đới cú sinh khối thấp so

với cỏc loài cỏ khỏc [8], nhƣng lại cú chu kỳ sinh trƣởng nhanh hơn cỏc loài

khỏc bởi kớch thƣớc nhỏ bộ của chỳng [22], [62]. Chi Halophila cú khả năng

tồn tại ở những vựng luụn bị tỏc động hay nơi cú ỏnh sỏng yếu và độ đục cao,

những yếu tố làm hạn chế khả năng phỏt triển của cỏ.Halophila cú vựng phõn

bố rộng và giữ vai trũ “tiờn phong” trong khả năng mở rộng tới những vựng biển sõu hơn cỏc loài khỏc (nơi mà cỏc loài cỏ khỏc khụng thể tồn tại) [15]. Chớnh một số đặc điểm hỡnh thỏi, sinh học và sinh thỏi của cỏ Xoan rất đặc trƣng nờn chỳng đó đƣợc cỏc nhà khoa học trờn thế giới chọn làm đối tƣợng nghiờn cứu từ nhiều năm nay.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cỏ xoan Halophila ovalis (R. Br.) Hook.f. trong đầm nuôi thủy sản huyện Cát Hải (Hải Phòng) và khả năng nảy mầm của hạt trong phòng thí nghiệm (Trang 26 - 29)