Kết quả gieo trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cỏ xoan Halophila ovalis (R. Br.) Hook.f. trong đầm nuôi thủy sản huyện Cát Hải (Hải Phòng) và khả năng nảy mầm của hạt trong phòng thí nghiệm (Trang 50 - 55)

3.3.3.1. Hỡnh thỏi

Về hỡnh thỏi, sau 2 đến 3 ngày, lớp vỏ bờn ngoài hạt đƣợc loại bỏ từ vết nứt của hạt. Cỏc rễ nhỏ phỏt triển từ đế của trụ dƣới lỏ mầm, và cú phỏt triển của tỳi lỏ mầm. Lỏ thật đầu tiờn, với duy nhất một gõn đơn, nổi lờn từ tỳi lỏ mầm. Ở giai đoạn này, sợi lụng dài đơn bào thƣờng phỏt triển từ bề mặt của trụ dƣới lỏ mầm. Lỏ thứ hai xuất hiện tiếp từ màng bọc của lỏ trƣớc, và một gốc bờn phỏt triển tại đế của lỏ đầu tiờn trờn tỳi lỏ mầm (hỡnh 3.14).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hỡnh 3.14. Giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của hạt mầm. a. giai đoạn một lỏ mầm với (C) lỏ mầm, (CP) tỳi lỏ mầm và (H) trụ dƣới lỏ mầm. b. giai đoạn

hai lỏ mầm với (R) rễ và (SH) cỏc lụng hỳt

3.3.3.2. Tỷ lệ sống

Sau 12 ngày gieo hạt (đó nảy mầm), cỏc hạt mầm đó phỏt triển thành cõy giống ở cỏc giai đoạn khỏc nhau với tỷ lệ sống giữa 3 lụ thớ nghiệm mức nƣớc 10 cm và 20 cm là 67%, mức nƣớc 30 cm là 56%. Tỷ lệ sống trung bỡnh ở cỏc mức nƣớc là 63% (bảng 6).

Nhƣ vậy, ở cỏc độ sõu khỏc nhau, tỷ lệ sống của hạt cỏ biển (sau khi nảy mầm) cú sự sai khỏc khụng lớn (từ 56% đến 67%).

Sau 15 ngày, tỷ lệ sống dao động trong khoảng 4% (30 cm) đến 8% (20 cm) và trung bỡnh là 6%. Sau 20 ngày, tại cỏc độ sõu thớ nghiệm 10 cm và 20 cm cỏ biển chết hết, chỉ cũn lại tỷ lệ sống rất nhỏ (1%) ở độ sõu 30 cm và trung bỡnh đạt 0,5% (bảng 3.6).

Bảng 3.6. Tỷ lệ sống của hạt mầm ở cỏc giai đoạn Số ngày thớ nghiệm Lụ thớ nghiệm Tỷ lệ sống ở cỏc mực nƣớc (%) 10 cm 20 cm 30 cm 12 ngày Lụ 1 46 60 65 Lụ 2 77 69 54 Lụ 3 79 71 50

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trung bỡnh* 67 67 56 15 ngày Lụ 1 4 10 2 Lụ 2 8 6 6 Lụ 3 8 8 4 Trung bỡnh* 7 8 4 20 ngày Lụ 1 0 0 0 Lụ 2 0 0 2 Lụ 3 0 0 2 Trung bỡnh* 0 0 1 * Tỷ lệ đó được làm trũn số

Kết quả trờn tƣơng đồng với kết quả nghiờn cứu của J. Kuo và cộng sự (1993)

khi thớ nghiệm ở loài Halophila tricostata cũng nhận thấy cỏ chỉ đạt đƣợc đến

giai đoạn 3 lỏ mầm. Theo cỏc tỏc giả trờn, trong điều kiện phũng thớ nghiệm bỡnh thƣờng, việc ƣơm hạt và trồng cỏ biển trong giai đoạn đầu tƣơng đối dễ nhƣng sau giai đoạn cỏ cú 3 lỏ thỡ là việc rất khú (chƣa rừ nguyờn nhõn) [33].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phần 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

* Cỏ Xoan Halophila ovalis trong cỏc đầm nuụi thủy sản huyện Cỏt Hải cú kớch thƣớc nhỏ so với cỏ Xoan ở cỏc sinh cảnh khỏc, với đƣờng kớnh thõn trung bỡnh 1,3 ± 0,1 mm, chiều dài lúng 26,7 ± 1,3 mm, lỏ dài 13,9 ± 0,4 mm, rộng 8,0 ± 0,3 mm với 9 – 13 đụi gõn phụ hai bờn. Mựa ra hoa của cỏ Xoan là vào cuối Xuõn, cú khi kộo dài tới thỏng 7.

* Sinh khối tƣơi trung bỡnh năm là 315 g tƣơi/m2, độ phủ trung bỡnh là 78%,

mật độ chồi trung bỡnh 3594 chồi/m2

và tổng diện tớch phõn bố trờn 50 ha vào mựa khụ và cũn lại 35 ha vào mựa mƣa. Sinh khối, độ phủ, phõn bố và mật độ chồi của cỏ Xoan thay đổi theo mựa, giảm mạnh trong mựa mƣa (thỏng 5 đến thỏng 8) khi lƣợng nƣớc lớn mang theo lƣợng phự sa cao, khiến độ muối giảm, hạn chế ỏnh sỏng chiếu tới nền đỏy.

* Sau 4 đến 5 ngày, hạt nảy mầm. Tỷ lệ hạt nảy mầm cao nhất khi ƣơm ở độ muối 15‰, đạt 80%. Giai đoạn gieo trồng, tỷ lệ sống trung bỡnh của cỏ Xoan sau 12 ngày là 63%, sau 15 ngày là 6% và sau 20 ngày là 0,5%. Hầu hết cỏ khụng sống đƣợc qua giai đoạn cú ba lỏ.

4.2. Đề nghị

* Cần cú cỏc nghiờn cứu lặp lại nhiều lần để cú những so sỏnh về phƣơng phỏp và kết quả nghiờn cứu, đặc biệt là sinh trƣởng, sinh sản và phõn bố. * Để giải quyết những vấn đề cũn tồn tại đề nghị cho tiếp tục thực hiện cỏc nội dung cú liờn quan đến việc sinh sản bằng hạt của cỏ biển (Khụng gian phõn bố và thời gian bảo quản hạt tự nhiờn trong trầm tớch, mối quan hệ giữa thành phần loài và hạt giống tại bói cú đa loài, nguyờn nhõn cỏ khụng sống đƣợc qua giai đoạn 3 lỏ mầm trong điều kiện thớ nghiệm…)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC

STT TấN CễNG TRèNH

1

Cao Văn Lƣơng, 2011. Hiện trạng thảm cỏ biển đầm phỏ Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiờn – Huế). Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Khoa học biển toàn quốc lần thứ V. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ, Q.4, tr.312 – 318.

2

Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lƣơng, Trần Mạnh Hà, Đinh Văn Nhõn,

2011. Đỏnh giỏ mức độ suy thoỏi cỏc thảm cỏ biển ven bờ Viờt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghi Khoa học biển toàn quốc lần thứ V. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ, Q.4, tr.295-301.

3

Cao Văn Lƣơng, 2011. Hiện trạng cỏc thảm cỏ biển Cửa Đại (Hội An – Quảng Nam). Tuyển tập Tài nguyờn và Mụi trƣờng biển. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ, tập XVI, tr.144-150.

4

Cao Van Luong, Nguyen Van Thao, Teruhisa Komatsu, Nguyen Dac

Ve and Dam Duc Tien, 2012. Status and threats on seagrass beds

using GIS in Vietnam. Proc.SPIE B525, Remote Sensing of the Marine Environment II, pp.852512.

5

Cao Văn Lƣơng, Đàm Đức Tiến, Vũ Mạnh Hựng, 2013. Nghiờn cứu khả năng trồng bằng hạt loài cỏ Xoan (Halophila ovalis (R. Br) Hooker, 1958) ở quy mụ phũng thớ nghiệm. Bỏo cỏo Khoa học về Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn Quốc lần thứ Năm. Nhà Xuất bản Nụng nghiệp, tr.1458 – 1462.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cỏ xoan Halophila ovalis (R. Br.) Hook.f. trong đầm nuôi thủy sản huyện Cát Hải (Hải Phòng) và khả năng nảy mầm của hạt trong phòng thí nghiệm (Trang 50 - 55)