ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Một phần của tài liệu CKTKNVL6,7,8,9 (Trang 83 - 84)

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

3. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Stt CKTKN trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN Ghi chỳ

1 Kiến thức: Viết được cụng

thức tớnh điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.

[Nhận biết]

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp gồm ba điện trở là Rtđ =R1 + R2 + R3

Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp (hoặc song song) là điện trở cú thể thay thế cho đoạn mạch này, sao cho với cựng một hiệu điện thế đặt vào đoạn mạch thỡ cường độ dũng điện chạy qua đoạn mạch vẫn cú giỏ trị như trước.

GV hướng dẫn HS ụn tập lại mối quan hệ giữa cường độ

dũng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.

2 Kĩ năng: Xỏc định được

bằng thớ nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với cỏc điện trở thành phần.

[Vận dụng].

• Tiến hành được thớ nghiệm

- Mắc mạch điện gồm hai điện trở R1 mắc nối tiếp với R2, một khúa K, một ampe kế, cho biết trước giỏ trị của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB.

- Tiến hành:

+ Đúng khúa K, đọc và ghi giỏ trị IAB của số chỉ ampe kế.

+ Giữ nguyờn hiệu điện thế UAB giữa hai đầu đoạn mạch, thay R1 và R2 bằng một điện trở cú giỏ trị Rtđ = R1 + R2. Đọc và ghi giỏ trị I'AB củasố chỉ ampe kế.

+ So sỏnh giỏ trị của IAB và I'AB.

• Rỳt ra được kết luận: U khụng đổi, IAB = I'AB ; Rtđ = R1 + R2 3 Kĩ năng: Vận dụng được

định luật ễm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.

[Vận dụng].

Sử dụng thành thạo cụng thức của định luõt ễm cho đoạn mạch nối tiếp để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.

Vớ dụ: Hai điện trở R1 = 50

Ω; R2 = 100 Ω được mắc nối tiếp vào hai đầu một đoạn mạch, cường độ dũng điện qua mạch là 0,16 A.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện.

b) Tớnh hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Một phần của tài liệu CKTKNVL6,7,8,9 (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w