- Trong 174 ổ dịch có 1.334 đàn bị dịch và chủ yếu ở gà với 1.242 đàn chiếm 93,1%. Ở vịt có 3,8% và ngan 3,1%. Dịch xảy ra nhiều nhất ở nuôi chăn thả với 52,1% và ở quy mô dưới 200 con với 76,1%.
- Tỷ lệ lưu hành virus (huyết thanh gia cầm chưa tiêm vaccin dương tính với kháng nguyên) theo đàn là 11,9%. Theo cá thể là 10,7%. Lưu hành trên đàn gia cầm nuôi nhốt là 4,4% cá thể và 5,6% đàn, nuôi bán chăn thả 12,1% cá thể và 13% đàn, nuôi chăn thả ở gà là 15,1% cá thể và 16,7% đàn.
- Tỷ lệ phát hiện virus trong mẫu swab ở gia cầm là 11,1%. Ở nuôi nhốt là 6,3%, bán chăn thả 12,5% và chăn thả 25%.
4.1.3. Khả năng gây miễn dịch của vaccin H5N1 trong thực tiễn
- Tỷ lệ phát hiện kháng thể H5 ở gà dưới 5 tuần tuổi theo đàn là 88,2% và theo cá thể là 59,6%. Gà từ 5 tuần tuổi trở lên theo đàn cũng là 88,2% và theo cá thể là 77,1%. Hiệu giá kháng thể của gà dưới 5 tuần tuổi ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 4log2 là 17,8%, ở 5log2 là 28,3%, ở 6log2 là 47% và lớn hơn hoặc bằng 7log2 là 6,9%. Gà từ 5 tuần tuổi trở lên ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 4log2 là 14,8%, ở 5log2 là 27%, ở 6log2 là 42,7% và ở mức lớn hơn hoặc bằng 7log2 là 15,5%. Tỷ lệ đàn đạt mức bảo hộ ở gà dưới 5 tuần tuổi là 41,2% và ở gà từ 5 tuần tuổi trở lên là 70,6%. Trung bình là 55,9%.
- Tỷ lệ phát hiện kháng thể H5 ở vịt dưới 5 tuần tuổi theo đàn là 63,6% và theo cá thể là 39,1%, ở vịt từ 5 tuần tuổi trở lên theo đàn là 85,7% và theo cá thể là 59,5%. Tỷ lệ hiệu giá của vịt dưới 5 tuần tuổi ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 4log2 và 5log2 cùng là 17,1%, ở 6log2 là 26,4% và lớn hơn hoặc bằng 7log2 là 39,5%. Vịt từ 5 tuần tuổi trở lên ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 4log2 là 16%, ở 5log2 là 10,4%, ở 6log2 là 43,2% và lớn hơn hoặc bằng 7log2 là 31,2%. Tỷ lệ đàn đạt mức bảo hộ ở vịt dưới 5 tuần tuổi là 18,2% và ở vịt từ 5 tuần tuổi trở lên là 57,1%. Trung bình là 33,3%.
- Tính chung 48,1% đàn gia cầm có hiệu giá kháng thể đạt mức bảo hộ.
4.2. Đề nghị
Quy hoạch lâu dài cho việc phát triển chăn nuôi gia cầm, chuyển đổi quy mô và phương thức nuôi theo hướng nuôi nhốt tập trung với quy mô lớn.
Quản lý và kiểm tra chặt chẽ đối với việc kinh doanh, lưu thông và giết mổ gia cầm, đầu tư xây dựng các điểm giết mổ tập trung cho các địa phương.
Định kỳ kiểm tra và giám sát sự lưu hành virus cúm, thường xuyên thực hiện công tác vệ sinh khử trùng tiêu độc trên diện rộng để tiêu diệt mầm bệnh.
Do đáp ứng miễn dịch chỉ đạt ở mức thấp vì vậy cần tăng cường thực hiện các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm, tiêm phòng triệt để, đúng quy cách và liều lượng.
Việc giám sát huyết thanh phải thực hiện thường xuyên. Đối với những đàn không phát hiện thấy kháng thể hoặc có nhưng không đạt mức bảo hộ có thể tiêm lại hoặc tiêm bổ xung mũi 2 hay 3 nếu không thì phải có những phương án xử lý kịp thời để tránh sự xâm nhiễm của virus cúm gia cầm.
Với thời gian và điều kiện kinh tế nên chúng tôi mới điều tra và nghiên cứu trên phạm vi hẹp, nên đề tài này cần được nghiên cứu tiếp, đặc biệt là sự lưu hành virus cùm và khả năng đáp ứng miễn dịch đối với vaccine phòng cúm của gia cầm để có cơ sở đánh giá chính xác hơn thực trạng bệnh cúm gia cầm ở Thái Nguyên và hiệu quả của công tác phòng chống. Từ đó đề ra những biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển chăn nuôi gia cầm một cách bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Quang Anh và Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: Lưu hành bệnh, chẩn đoán và kiểm soát dịch bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XI, số 3), tr 69-75 .
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), 10 tiêu chuẩn ngành trong quy trình chẩn đoán bệnh cúm gia cầm, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), “Báo cáo công tác phòng chống dịch cúm gia cầm và dịch bệnh trên đàn gia súc”, Báo cáo hội nghị Quốc gia phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm, Hà Nội, ngày 11/9.
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Cẩm nang phòng chống bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (H5N1), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-37.
5. Caroline Yuen (2004), “Đánh giá tiêm chủng vaccine cúm gà (Avian Influenza) H5 năm 2003 tại Hồng Kông” (Nguyễn Thu Hồng dịch), Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (tập XI, số 2), tr 79-80 .
6. Cục Thú y (2004), Báo cáo công tác phòng chống dịch cúm gia cầm và kế hoạch công tác trong thời gian tới, Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2004. 7. Cục Thú y, Tổ chức Nông nghiệp và Thú y không biên giới (VSF - CICDA) (2007), Chẩn đoán cúm gia cầm, Công ty cổ phần in và thương mại Đông Bắc, Hà Nội.
8. Trương Văn Dung và Nguyễn Viết Không (2004), “Một số hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Thú y Quốc gia về bệnh cúm gia cầm và giải pháp khoa học công nghệ trong thời gian tới”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XI, số 3), tr 62-68.
9. Trương Văn Dung, Bùi Quang Anh, Phạm Ngọc Đính (2005), “Báo cáo kết quả thử nghiệm vaccin phòng bệnh cúm gia cầm”, Giải pháp phòng chống dịch cúm, khôi phục và phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, tr 304 - 320.
10. Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Quý Phương, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Thuý Duyên (2005), “Giám sát bệnh cúm gia cầm tại Thái Bình”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y
(tập XII, số 2), tr 6-12.
11. Nguyễn Tiến Dũng (2005), “Bệnh cúm gà (Bài tổng hợp)”, Tài liệu Giải pháp phòng chống dịch cúm, khôi phục và phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, tr 229 - 232.
12. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài cấp nhà nước: Nghiên cứu sự lưu hành virus cúm ở Việt Nam và chế tạo chế phẩm chẩn đoán nhanh, Hà Nội, tr 1-79.
13. Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Sơn (2005), Tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam trước và sau dịch cúm, định hướng phát triển năm 2005 - 2006 và 2007 - 2015, Giải pháp phòng chống dịch cúm, khôi phục và phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 265 - 276.
14. Trần Xuân Hạnh (2004), “Một vài vấn đề phòng bệnh virus cúm gia cầm bằng vaccin (Bài tổng hợp)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XI, số 3), tr 84-85 .
15. Bùi Quý Huy (2004), 81 câu hỏi đáp về bệnh cúm gà, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Phạm Sỹ Lăng (2005), “Bệnh cúm gia cầm và biện pháp phòng chống”, Giải pháp phòng chống bệnh cúm, khôi phục và phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nôi, tr 249 - 256.
17. Hoàng Thuỷ Long và Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2005), Dịch bệnh cúm và công tác phòng chống.
18. Lê Văn Năm (2004), “Bệnh cúm gà (Bài tổng hợp)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XI, số 1), tr 81-86 .
19. Lê Văn Năm (2004), “Kết quả khảo sát các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm ở một số cơ sở chăn nuôi các tỉnh phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XI, số 3), tr 86-90.
20. Lê Văn Năm (2005), “Chẩn đoán phân biệt bệnh cúm gia cầm với các bệnh khác thông qua dịch tễ lâm sàng và bệnh tích mổ khám”, Giải pháp phòng chống dịch cúm, khôi phục và phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững,
Nhà xuất bản NN, Hà Nội, tr 238 - 243.
21. Lê Văn Năm (2007), “Đại dịch cúm gia cầm và nguyên tắc phòng chống”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XIV, số 2), tr 91-94.
22. Phòng Dịch tễ - Cục Thú y (2008), “Đánh giá hiệu lực vaccin bằng thí nghiệm công cường độc virus cúm gia cầm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XV, số 1), tr 98-100.
23. Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình Dịch tễ học Thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
24. Tô Long Thành (2004), “Bệnh cúm loài chim”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XI, số 2), tr 53-58.
25. Tô Long Thành (2004), “Bệnh cúm gia cầm ở người và biện pháp phòng chống (Bài tổng hợp)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XI, số 3), tr 76-83.
26. Tô Long Thành (2004), “Thông tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh cúm gia cầm tại các nước châu Á”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XI, số 4), tr 87-93.
27. Tô Long Thành (2006), “Thông tin cập nhật về bệnh cúm gia cầm và vaccin phòng chống”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XIII, số 1), tr 66-76.
28. Tô Long Thành (2007), “Các loại vaccin cúm gia cầm và đánh giá hiệu quả tiêm phòng (Bài tổng hợp)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XIV, số 2), tr 84-90.
29. Thủ Tướng Chính Phủ (2005), Chỉ thị số 25/2005/CT – TTg ngày 12 tháng 7 năm 2005 về việc tiêm vaccine phòng dịch cúm gia cầm.
30. Trần Công Xuân, Lê Hồng Mận, Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng (2005), Giải pháp phòng chống dịch cúm, khôi phục và phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững, , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9.
31. Ilaria Capua và Stefano Marangon (2004), “Sử dụng tiêm chủng vaccin như một giải pháp khống chế bệnh cúm gà” (Nguyễn Thu Hồng dịch),
Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (tập XI, số 2), tr 59-71.
Tài liệu tiếng Anh
32. Aeillo S., ed (1998), Influenza: Introduction, In: Merck veterinary manual, Ed 8, Whitehouse station, NJ: Merck & Co.
33. APHIS (2002) (Animal and Plant Health Inspection Service),
Highly Pathogenic Avian Influenza - Feb [Web page].
34. Bean B., Moore B.M., Sterner B., et al (1982), Surviral of Influenza virus on environmental surfaces, J Infect Dis, Jul; 146(1): 47-51.
35. Beard C.W., (1998), Avian influenza (fowl plague), In: US Animal Health Association, Committee on Foreign Animal Disease Discase Foreign animal diseases: the gray book, Ed 6, Richmond, VA: US Animal Health Assoc.
36. Capua I., Mutinelli F., (2001), Mortality in Muscovy ducks (Cairina moschata) and domestic geese (Anser anser vur domestica) associated with natural infection with a highly pathogenic avian influenza virus of H7N1 sudtype Avian pathol, Apr; 30(2): 83 – 179.
37. CDC, Avian Influenza A Viruses. [Web page].
38. FAO (2004), Recommendations on the prevention, control, and eradication of highly pathogenic avian influenza (HPAI) in Asia, Sep.
39. FAO/OIE/WHO (2005), Cosultation on avian influenza and human health: risk reduction measures in producing, marketing, an living with animals in Asia, Kuala Lumpur, Malaisia, Jul.
40. FAO/OIE/WHO (2005) - A globan strategy for the progressive control of highly pathogenic avian influenza (HPAI), Nov.
41. Fouchier R.A.M., Schireeberger P.M., Rozendaal F.W., et al (2004), Avian ifluenza A virus (H7N7) associated with human conjunctivitis and a fatal case of acute respiratory distress sydrome, Proc Natl Acad Sci 2004, Published online before print January 26.
42. Fouchier R.A.M., Munster V., Wallensten A., et al (2005),
Characterization of a novel influenza A virus haemagglutinin subtype (H16) obtained from black - headed gulls J Virol Maz; 79(5): 2814 - 22.
43. Horimoto T., Kawaoka Y., (2001), Pandemic threat posed by avian influenza Aviruses, Clin Microbiol Rev; 14(1): 129 - 49.
44. Lisa F.P.Ng., LanBarr, Nguyen Tung, Suriani Mohd norr, Rosemary Sok-Pin Tan, Lora V Agathe, Sanjay Gupta, Hassuzana Khalin, To Long Thanh, Sharifah Syed Hassan, Ee-Chee Ren, Specific ditection of H5N1 avian ifluenza A virus in field specimens by an one-step RT-PCR assay.
45. OIE (2002), Highly pathogenic avian ifluenza, Technical disease card database, Apr 22.
46. OIE (2005), Manual of diagnostic tests and vaccines for terrestrial animals:avian influenza, Chap 2, 7, 12, May.
47. Stegerman A., Bouma A., Elbers A.R.W., et al (2004), Avian influenza A virus (H7N7) epidemic in the Netherlands in 2003: Cause of the epidemic and effectiveness of control measures, J Infect Dis Dec 15; 190: 2088 - 95.
48. Swayne D.E., Suarez D.L., (2000), Highly pathogenic avian influenza, Riv Sci Tech: 19: 463b - 468.
49. Van der Goot J.A., Koch G., de Jong M.C.M., et al (2005),
Quantification of the effect of vaccination on transmission of avian influenza (H7N7) in chickens, Proc Natl Acad Sci, Dec 13; 102(50): 18141-6.
50. Voyles B.A (2002), Orthomyxo virus, In: The biology of viruses, Ed 2, Newyork, NY: Mc Graw - Hill: 147.
51. Wedster R.G., Bean W.J., Gorman O.T., et al (1992), Evolution and ecology of influenza A viruses, Microbiol Rev; 56: 152 - 79.
52. WHO (2004), Laboratory study of H5N1 viruses in domestic ducks: Main findings, Oct 29.
MỤC LỤC
Danh mục Trang
Trang phụ bìa……….i
Lời cam đoan……….ii
Lời cảm ơn……….………...iii
Danh mục các chữ viết tắt……….………iv
Danh mục các bảng……….………...v
Danh mục các ảnh……….…………vi
MỞ ĐẦU ... …….Error! Bookmark not defined. 1. Tính cấp thiết của đề tài ... Error! Bookmark not defined. 2. Mục tiêu của đề tài ... Error! Bookmark not defined. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài... Error! Bookmark not defined. 4. Địa điểm nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. 5. Thời gian nghiên cứu đề tài ... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... Error! Bookmark not defined. 1.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm ở Thái Nguyên và định hƣớng phát triển trong thời gian tới ... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm những năm quaError! Bookmark not defined. 1.1.2. Định hướng phát triển trong thời gian tớiError! Bookmark not defined. 1.1.3. Một số giống gia cầm và phương thức chăn nuôi phổ biến ở Thái Nguyên ……….………5
1.2. Những hiểu biết chung về bệnh cúm gia cầmError! Bookmark not defined. 1.2.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của bệnh ... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm ... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Căn nguyên gây bệnh ... Error! Bookmark not defined. 1.3. Đặc tính sinh học của virus cúm gia cầm……… …………..13
1.3.1. Đặc tính về nuôi cấy và lưu giữ virus………Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Sức đề kháng của virus ... Error! Bookmark not defined.3
1.3.3. Độc lực và phân loại virus cúm gia
cầm………...Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Sự thay đổi cấu trúc kháng nguyên của virus cúm gia cầmError! Bookmark not defined.6
1.3.5. Quá trình xâm nhập và nhân lển của virusError! Bookmark not defined.
1.4. Dịch tễ của bệnh ... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Ký chủ của virus ... Error! Bookmark not defined.2
1.4.2. Sự lưu hành virus cúm trên đàn gia cầm Error! Bookmark not defined.
1.6. Giải phẫu bệnh lý ... Error! Bookmark not defined.
1.6.1. Bệnh lý đại thể……….……….……28
1.6.2. Bệnh lý vi thể ………...29
1.7. Chẩn đoán bệnh ... Error! Bookmark not defined. 1.7.1. Chẩn đoán dịch tễ học……….…...29
1.7.2. Chẩn đoán lâm sàng……….………..29
1.7.3. Chẩn đoán thông qua giải phẫu bệnh lý……….………30
1.7.4. Chẩn đoán virus học……….………..30
1.7.5. Chẩn đoán phân biệt ……….………….31
1.8. Điều trị bệnh ... Error! Bookmark not defined. 1.9. Phòng bệnh ... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG - VẬT LIỆU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark not defined. 2.1. Đối tƣợng và vật liệu dùng trong nghiên cứuError! Bookmark not defined. 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Vật liệu dùng trong nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. 2.2. Nội dung nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Thực trạng chăn nuôi và kiểm tra vệ sinh thú yError! Bookmark not defined. 2.2.2. Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầmError! Bookmark not defined. 2.2.3. Xác định hiệu giá kháng thể ở gia cầm sau khi tiêm phòng vacxin 21 ngày ... Error! Bookmark not defined. 2.3 . Phƣơng pháp nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Phương pháp RT – PCR: ... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp (HI)Error! Bookmark not defined. 2.4. Phƣơng pháp lấy mẫu ... Error! Bookmark not defined.4 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ... Error! Bookmark not defined.5 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... Error! Bookmark not defined.6 3.1. Thực trạng chăn nuôi, lƣu thông, giết mổ gia cầm tại tỉnh Thái Nguyên ... Error! Bookmark not defined.6 3.1.1. Thực trạng chăn nuôi gia cầm ở một số huyện, thành, thịError! Bookmark not defined.6