Nhận thức của hai nhóm hộ về môi trường

Một phần của tài liệu Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân vùng đệm vườn quốc gia tam đảo khu vực thái nguyên.pdf (Trang 82 - 83)

2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.6.3. Nhận thức của hai nhóm hộ về môi trường

Bảng 2.22: Nhận thức về các hoạt động gây ô nhiễm

(% các hộ gia đình tham gia phỏng vấn)

Nhận thức của hộ gia đình về các nguồn gây ô nhiễm

Nhóm hộ thuộc dự án Không thuộc dự án Phá rừng 99 60 Thả chất thải ra suối 99 92 Hoạt động du lịch 65 8

Phân bón hoá học/thuốc trừ sâu 99 81

Chăn nuôi gia súc quanh nhà 90 60

Chăn thả gia súc trong rừng 77 33

Khai thác quặng 97 81

Khác 5 0

Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008

Hơn 90% số hộ gia đình cảm thấy lạc quan về tƣơng lai của rừng trong khi 10% số hộ gia đình lo lắng về tƣơng lai của rừng. Đối với các hoạt động gây ô nhiễm, nhận thức của các cộng đồng dân cƣ địa phƣơng đã đƣợc cải thiện rất tốt. Phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thả chất thải ra sông suối, khai

thác quặng là những nhân tố gây ô nhiễm phổ biến nhất. Có đến 99% số ngƣời đƣợc phỏng vấn nhận thấy rằng việc thả chất thải ở suối và sông và nuôi gia súc là các hoạt động gây ô nhiễm tiềm tàng. 99% số hộ đƣợc phỏng vấn ở cả hai nhóm hộ tham gia và không tham gia biết các tác động ô nhiễm do nạn chặt phá rừng và chỉ 8% nhìn thấy những hậu quả của hoạt động du lịch trong rừng đối với nhóm hộ không tham gia dự án. 65% số hộ thuộc nhóm tham gia dự án nhìn nhận hậu quả của các hoạt động du lịch sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng. Nhƣ vậy hoạt động tuyên truyền, tập huấn của dự án đã có tác động tích cực đến những hộ gia đình tham gia dự án.

Hộp 2.2

Một phần của tài liệu Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân vùng đệm vườn quốc gia tam đảo khu vực thái nguyên.pdf (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)