Cỏc nghiờn cứu về dinh dưỡng qua lỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa đồng tiền hà lan tại thái nguyên .pdf (Trang 42 - 47)

Cỏc cơ quan trờn mặt đất của cõy đều cú khả năng hấp thu cỏc chất dinh dưỡng dưới dạng khớ: CO2, O2,SO2 …đặc biệt là lỏ cõy, cỏc chất này được

hấp thu rất nhiều qua khớ khổng, do vậy sự hấp thu cỏc nguyờn tố khoỏng dưới dạng ion từ dung dịch qua cỏc cơ quan trờn mặt đất là hoàn toàn cú thể thực hiện được. Tầng cutin bờn ngoài cựng của lỏ cú thể thay đổi theo loài thực vật và tuổi thọ của cõy, ở trờn tầng này cú nhiều lỗ siờu nhỏ, mật độ của cỏc lỗ trờn tầng cutin rất cao (1010lỗ/ cm2). Cỏc lỗ này cú đường kớnh 1 nm do đú dễ dàng cho cỏc chất hũa tan cú kớch cỡ lớn nhất là urờ (đường kớnh 0,04 nm) đi qua nhưng nú lại khụng cho cỏc phõn tử cú đường kớnh lớn hơn (phõn tử hữu cơ)đi qua (Horst,J,1992) [33].

Thuật ngữ "Foliar application" đó rất nổi tiếng ở cỏc nước phỏt triển chõu Âu và chõu Mỹ, đú là một phương phỏp dựng phõn khoỏng dạng dung dịch để phun lờn lỏ cung cấp dinh dưỡng cho cõy, một phương phỏp đặc biệt cú hiệu quả nhanh và cú nhiều ưu điểm nổi bật.

Phương phỏp dinh dưỡng qua lỏ đặc biệt quan trọng trong cỏc trường hợp sau đõy:

- Tầng đất mặt nghốo dinh dưỡng, khả năng dinh dưỡng của cõy bị hạn chế.

- Đất bị khụ hạn khụng thể cung cấp dinh dưỡng vào đất.

- Dinh dưỡng qua lỏ là phương phỏp rất phổ biến với cỏc nguyờn tố trung lượng như: Mg, S và nguyờn tố vi lượng được yờu cầu liều lượng nhỏ, phương phỏp dinh dưỡng qua lỏ hoàn toàn cú thể thỏa món nhu cầu của cõy khi được sử dụng 2-3 lần vào những thời điểm thớch hợp.

- Hiệu lực nhanh chỉ sau vài phỳt cõy cú thể hấp thu ngay do vậy rất cú hiệu quả điều chỉnh sự mất cõn bằng dinh dưỡng (ngay cả đối với cỏc nguyờn tố đa lượng như: đạm, kali) của cõy khi chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực. Lỳc này cỏc chất dinh dưỡng tập trung vào cơ quan sinh sản làm giảm sinh trưởng của bộ rễ, giảm hỳt khoỏng dẫn đến mất cõn bằng, nờn việc bổ sung qua lỏ sẽ khắc phục được tỡnh trạng này.

- Cõy sử dụng phõn phun lờn lỏ nhanh chúng nờn hiệu lực sử dụng cao, cú thể đạt 90%-95% (Nguyễn Văn Phỳ), so với 40-45% với đạm khi bún vào đất do đú hạn chế ụ nhiễm đất, và nguồn nước ngầm.

- Phương phỏp dinh dưỡng qua lỏ cũn rất hiệu quả khi trong đất cú hiện tượng đối khỏng ion giữa K+ và Mg2+, khi đú dinh dưỡng vào đất khụng cú hiệu quả thậm trớ làm cho cõy chết do mất cõn bằng.

- Bún phõn Mg và cỏc nguyờn tố vi lượng làm tăng hàm lượng cỏc nguyờn tố đú trong nụng sản, cải thiện vấn đề đang được nhõn loại cũng như cỏc nhà dinh dưỡng cõy trồng đặc biệt quan tõm.

- Giảm sự ụ nhiễmđất do sự hấp thu cao.

- Việc xỏcđịnh giai đoạn mất cõn bằng dinh dưỡng là cực kỳ quan trọng để bổ xung dinh dưỡng kịp thời

- Đối với phương phỏp dinh dưỡng qua lỏ ta cú thể cải thiện và nõng cao hàm lượng của cỏc nguyờn tố khoỏng trong nụng sản.

Bún N ở giai đoạn cuối cú thể tăng 10-15% protein bằng con đường

dinh dưỡng qua lỏ [23].

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Anh Kết - GĐ cụng ty Thanh Hà và cộng

sự đó đưa ra kết luận: Sử dụng Phõn bún lỏ hữu cơ sinh học - KH giảm được chi phớ cho nhà nụng; khụng độc hại cho người sử dụngvà mụi trường. Chẳng hạn, nếu 01 ha bị ngập mặn từ 0,3 - 0,6%, diện tớch thu hoạch khụng đỏng kể hoặc mất trắng thỡ khi đưa sản phẩm phõn bún lỏ hữu cơ sinh học KH vào chăm bún, khi thu hoạch lợi nhuận tăng bỡnh quõn 4.050.000 – 6.750.000

đồng/ha. Nếu ỏp dụng với diện tớch lớn hàng ngàn ha, sẽ đưa lại một con số khụng hề nhỏ. Cú thể thấy rằng, mặc dự chi phớ cho sản xuất ớt nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao; đồng thời, cõy trồng sẽ kịp thời vụ. Sử dụng sản phẩm KH cũn giảm được từ 20% - 30% lượng phõn bún vụ cơ khỏc và giảm được một lượng thuốc bảo vệ thực vật, nhờ đú, hạn chế được sự độc hại cho sản

phẩm nụng sản cũng như hạn chế sự tiếp xỳc với thuốc bảo vệ thực vật của nhà nụng, nõng cao tớnh an toàn lao động. Sử dụng sản phẩm KH khụng chỉ giảm được chi phớ và cụng sức trong việc thau chua, rửa mặn của nhà nụng và sự đầu tư của Nhà nước về hệ thống kờnh mương tưới, tiờu để cải tạo đất; mà cũn bảo vệ sinh thỏi mụi trường.

Đạm là nguyờn tố cấu thành tất cả cỏc bộ phận sống của cõy, đạm cú mặt trong hàng loạt cỏc chất hữu cơ quan trọng như aminoaxit, axit nucleic, diệp lục, protein… và cỏc hợp chất thứ cấp. Đạm là nguyờn tố dinh dưỡng quan trọng nhất quyết định đến năng suất, phẩm chất cõy trồng.

+ Hoa mầu đỏ nếu cung cấp đạm hoặc cỏc hợp chất cỏc bon quỏ nhiều sẽ làm cho hoa đỏ nhạt đi.

+ Hoa cỳc thu mầu xanh thiếu đạm sẽ biến thành mầu xanh nhạt, thậm chớ thành mầu trắng (Trần Văn Móo) [18].

Những nghiờn cứu về ảnh hưởng của dinh dưỡng đạm trong lỏ đến hàm lượng đạm tổng số trong cỏc cơ quan của thực vật cho thấy việc bún ure qua lỏ ở cỏc giai đoạn vào chắc làm tăng hàm lượng đạm ở hạt và cỏc bộ phận khỏc của cõy.

Một vấn đề cấp bỏch phải khắc phục là sự mất đạm do hiện tượng rửa trụi, xúi mũn ở cỏc nước nhiệt đới và những vựng đất cú kết cấu kộm, làm cho

nguyờn tố đạm luụn luụn là nguyờn tố hạn chế trong đất, đõy đang là một vấn đề được cỏc nhà khoa học về nụng nghiệp hiện đại đang tỡm cỏch khắc phục. Việc bún qua lỏ một lượng đạm nhỏ hiện đang là phương phỏp cú ý nghĩa để hạn chế sự mất đạm, giảm ụ nhiễm, tăng năng suất cõy trồng và cải thiện, nõng cao hàm lượng đạm trong nụng sản từ đú thỏa món những mong đợi và nhu cầu ngày càng cao của con người [23].

2.2.7.1. Dinh dưỡng Mg qua lỏ của cõy trồng.

Hiện nay hiện tượng thiếu Mg đang trở thành phổ biếnđối với cỏc vựng đất ở Trung Âu, Bắc Âu. Ở Việt Nam đặc biệt là vựng nỳi phớa bắc với đặc điểm là đất dốc, nghốo dinh dưỡng do thường xuyờn bị xúi mũn rửa trụi, nờn

đất cú kết cấu kộm, hàm lượng N và Mg bị rửa trụi lớn hơn so với cỏc nơi khỏc. Hiện tượng thiếu Mg cũn làm ảnh hưởng đến sự hấp thu cỏc nguyờn tố

khỏc, cũng như sự hấp thu nước dẫnđến làm giảm hiệu lực của phõn bún dẫn đến giảm năng suất, phẩm chất của cõy trồng. Do đú việc cung cấp Mg cho cõy trồng thụng qua con đường bún phõn qua lỏ là rất cần thiết.

2.2.7.2. Một số ứng dụng về dinh dưỡng qua lỏ.

Theo tỏc giả Nguyễn Thị Kim Lý đó sử dụng kớch phỏt tố của Cụng ty Thiờn Nụng và đi đến kết luận: việc sử dụng phõn bún lỏ này với liều lượng 1g thuốc pha với 1lớt nước sạch và nhỳng phần gốc của cành xuống 3 phỳt, rồi đem phần dung dịch thuốc cũn lại pha thờm 5g phõn bún lỏ phun lại lờn cành giõm, cứ 3-5 ngày phun 1 lần, cú thể đảm bảo 80-90% số cõy ra rễ, với thời gian rỳt ngắn so với đối chứng 3-4 ngày. Phương phỏp này được ỏp dụng hiệu quả cao hơn cho việc nhõn giống vào mựa hố (Nguyễn thị Kim Lý, Nguyễn Xuõn Linh) [14].

Sau nhiều năm nghiờn cứu, Viện Nụng húa- Thổ nhưỡng (Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn) vừa cụng bố phõn bún lỏ FID, khụng chỉ cú tỏc dụng làm tăng năng suất cõy trồng, mà cũn cú thể bổ sung iốt cho

con người thụng qua lượng iốt hũa tan trong cõy. Qua thử nghiệm chế phẩm này cho kết quả khả quan trờn cỏc loại đất phự sa sụng Hồng ở Hà Nội, Hà Tõy, đất bạc mầu ở Súc Sơn (Hà Nội), đất đỏ vàng ở Hũa Bỡnh, đất Badan ở Buụn Mờ Thuột…Phõn bún lỏ FID đều làm tăng lượng iốt và

năng suất đỏng kể. Cụ thể năng suất lỳa tăng 13%, đậu tương tăng 15%, rau muống 23%, đậu cụve tăng 25%, rau xà lỏch tăng từ 21-25%, cải đụng dư tăng 13%. Hàm lượng iốt ở lỳa tăng lờn 3 lần, cải Đụng dư tăng 1,5 lần, xà lỏch 3 lần, đậu cụve 4-5 lần [27].

Theo nghiờn cứu của Lờ thị Phương Thảo: sử dụng cỏc loại phõn bún lỏ

cho chố Shan giõm cành đều cú ảnh hưởng tốt và cú hiệu quả kinh tế cao trong đú loại phõn thớch hợp nhất là phõn Pepnac P làm cho cõy con cú bộ lỏ, thõn, rễ, phỏt triển tốt, tỷ lệ sống đạt 91,5%, tỷ lệ xuất vườn đạt 86,5%, giảm được giỏ thành và tăng được lói xuất [22].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa đồng tiền hà lan tại thái nguyên .pdf (Trang 42 - 47)