KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại xã hòa bình - huyện đồng hỷ - tỉnh thái nguyên.pdf (Trang 80 - 83)

5.1. Kết luận

Tổng hợp cỏc kết quả thu được từ hai nội dung trờn, một số kết luận đó được hỡnh thành sau đõy:

Xó Hoà Bỡnh đó cơ bản hoàn thành việc giao đất, giao rừng về mặt khối lượng: 570 ha đó được giao cỏc hộ gia đỡnh và 45, 5 ha cho cỏc tổ chức khỏc. Quỏ trỡnh giao, nhận được thực hiện chủ yếu ở hai đợt: năm 1992 (423 ha) và năm 2000 (147 ha), trong đú đợt giao năm 2000 được cả đại diện phớa giao cũng như phớa nhận coi là hợp lý, cú ớt bất cập hơn và cú hiệu quả hơn. Vỡ những bất cập của đợt giao năm 1992, một số diện tớch đó được giao cũn chứa nhiều bất cập: tranh chấp, sai lệch giữa diện tớch trờn bàn đồ và thực địa… thậm chớ một số vẫn cũn bị bỏ hoang, trong khi diện tớch thuộc đợt giao năm 2000 hầu hết đó và đang được sử dụng hiệu quả.

1. Kết quả đỏnh giỏ và đề xuất cho thấy sự khỏc nhau giữa hai đợt giao năm 1992 và 2000 đó tạo ra kết quả sử dụng rừng và đất sau khi nhận khỏc nhau chớnh là do một loạt nhõn tố được hàm chứa trong quỏ trỡnh giao: kỹ thuật (nội, ngoại nghiệp); sản phẩm cuối cựng là xỏc lập mức độ chủ thể của người nhận (sổ bỡa xanh và sổ đỏ). Đõy cú thể là một mối quan hệ nhõn quả, hữu cơ đó được xỏc định trong nghiờn cứu này.

2. Những nhõn tố quyết định đến việc sử dụng hiệu quả tài nguyờn đất và rừng sau khi nhận chủ yếu là: vốn đầu tư, trỡnh độ, kinh nghiệm quản lý, dịch vụ khuyến nụng lõm. Những yếu tố này cần được xem xột cụ thể, cú cơ chế phự hợp với từng nhúm đối tượng nhận như giầu, nghốo, dõn tộc, truyền thống, văn hoỏ…

3. Một số giống cõy trồng như Mỡ và Bạch đàn cần được xem xột thờm về khả năng sinh trưởng và phỏt triển tại vựng nghiờn cứu trước khi cú những khuyến cỏo chớnh thống tới người quản lý, sử dụng.

4. Do nhận thức của người dõn đó được thay đổi, trỡnh độ quản lý đó được nõng lờn, do nhu cầu gỗ và lõm sản trong nước cũng như trờn thế giới, nhu cầu nhận đất và rừng của người dõn vẫn cũn được nhỡn nhận là ở mức độ lớn tại khu vực nghiờn cứu.

5. Cỏc bất cập chủ yếu trong quỏ trỡnh giao vẫn được nhỡn nhận là thủ tục cũn phức tạp, hiệu suất thấp, cú những đợt giao người nhận khụng nắm được diện tớch thực tế. Cũn cú những hộ, nhúm hộ chưa nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bỡa đỏ, bỡa vàng) từ UBND huyện và xó.

6. Cỏc bất cập ở giai đoạn sau khi giao chủ yếu là:

Tại cấp xó việc quy hoạch, kết quả giao (đợt giao năm 1992) cũn tỡnh trạng sai lệch, nhầm lẫn gõy tranh chấp, mõu thuẫn hậu quả là đất, rừng chưa được quản lý sử dụng cú hiệu quả, việc xõy dựng bản đồ ranh giới thụn bản và hướng dẫn người dõn sử dụng đất đai chưa thực hiện đồng bộ.

- Khụng cập nhật kịp thời diện tớch rừng và đất lõm nghiệp đó được giao nờn khi mất rừng, hay người dõn chuyển đổi mục đớch sử dụng, chuyển nhượng rừng cho cỏc chủ sử dụng khỏc, chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan chức năng khụng nắm được.

- Cỏc vấn đề bất cập về chớnh sỏch hưởng lợi, chớnh sỏch đầu tư, chớnh sỏch tớn dụng, khuyến nụng lõm hợp lý luụn cũn là những bất cập cần được giải quyết.

- Về mụi trường: vấn đề thả rụng gia sỳc gia cầm vẫn là một thúi quen của vựng và điều này đó ảnh hưởng tới khụng những vấn đề ụ nhiễm mụi trường mà cũn ảnh hưởng tới vấn đề trồng cõy, bảo vệ rừng.

5.2. Tồn tại

- Nghiờn cứu, do hạn chế về thời gian và cỏc nguồn lực khỏc, chỉ đỏnh giỏ được trong phạm vi một xó được chọn đại diện cho vấn đề nghiờn cứu, nờn cỏc kết luận cú phạm vi ứng dụng trong giới hạn nhất định.

- Cỏc giải phỏp đưa ra chưa cú điều kiện đỏnh giỏ, so sỏnh, nờn chỉ cú ý nghĩa chủ yếu trong địa bàn nghiờn cứu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cỏc kết luận và đề xuất dựa trờn cỏc phương phỏp xử lý số liệu ỏp dụng trong cỏc nghiờn cứu xó hội học, nờn độ chớnh xỏc cũng chỉ ở mức độ cú thể ỏp dụng để tham khảo khi giải quyết cỏc vấn đề vĩ mụ.

5.3. Đề nghị

Để cú thể ỏp dụng được kết quả nghiờn cứu trong đề tài này, chỳng tụi đề nghị như sau:

- Cần tiếp tục mở rộng địa bàn, đối tượng nghiờn cứu, đặc biệt là những nơi cú cỏc đợt giao nhận khỏc nhau để xem xột liệu cú những tỏc động khỏc nhau: đợt năm 1992 và năm 2000… để cỏc kết luận cú mức độ chớnh xỏc cao hơn và cú ý nghĩa thực tế hơn.

- Nghiờn cứu sau này cần được thực hiện tại địa phương cú thời gian GĐGR dài hơn (từ 15-20 năm trở lờn) để đỏnh giỏ được những tỏc động của việc GĐGR thực chất hơn, tổng kết được những bài học từ thực tế đa dạng, đầy đủ hơn.

- Cỏc cấp huyện, xó và đặc biệt là người dõn sau khi nhận đất nhận rừng cần lựa chọn cõy trồng phự hợp, ỏp dụng khoa học kỹ thuật để chăm súc, nhằm đạt được nõng suất chất lượng cao.

- Tiếp tục điều tra phỏng vấn với số mẫu nhiều hơn bằng cỏc mẫu cõu hỏi đúng ( Questionnaire) cỏc kết luận cú thể sẽ được dựa trờn cỏc xử lý chớnh xỏc hơn như xỏc định cỏc quan hệ bằng cỏc đồ thị tương quan…và cú thể được sử dụng tham khảo cho cỏc mục đớch vĩ mụ như làm chớnh sỏch, quyết định…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại xã hòa bình - huyện đồng hỷ - tỉnh thái nguyên.pdf (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)