Kết quả quan sỏt từ phớa người dõn nhận đất, nhận rừng sau khi giao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại xã hòa bình - huyện đồng hỷ - tỉnh thái nguyên.pdf (Trang 68 - 74)

5. Đất chƣa sử dụng 73 15,

4.4.2. Kết quả quan sỏt từ phớa người dõn nhận đất, nhận rừng sau khi giao.

Bảng 4.9. Cỏc đối tượng đó tham gia trao đổi thảo luận người nhận đất, rừng

Đối tượng Chức năng Số người

(N,n) Đại diện hộ gia đỡnh Trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động 14 (9N,5n) Đại diện Hội phụ nữ Cựng bàn bạc và sử dụng rừng và đất 7 (n)

Đại diện Hội nụng dõn Cựng bàn bạc và sử dụng rừng và đất 7 (4N, 3n) Đại diện Đoàn thanh niờn Cựng bàn bạc và sử dụng rừng và đất 7(3N,4n)

Tổng số 35

Vấn đề 1. Giai đoạn (đợt) giao phự hợp, hiệu quả

Tiờu chớ: đợt giao phự hợp, thuận

lợi hiệu quả nhất 1 2 3 Tổng số

Xếp hạng

1992 5 12 3 119 2

2000 28 11 2 341 1

72.09% 25.16% 25.16% 2.75% Giao năm 1992 Giao năm 2000 Giao năm khác

Hỡnh 4.12. Giai đoạn (đợt) giao phự hợp, hiệu quả

Qua bảng trờn ta thấy giai đoạn giao năm 2000 được người dõn cho là hiệu quả nhất (72,09% ý kiến), sau đú năm 1992 (25,16% ý kiến).

- Theo ý kiến đỏnh giỏ của người dõn cho rừng năm 2000 giao đất giao rừng cú hiệu quả, phự hợp nhất vỡ trong năm đú cụng tỏc giao ngoài lập địa được ưu tiờn, diện tớch đất được đo đạc cụ thể, đó và đang sử dụng cú hiệu quả nhất định.

- Trong khi đú ở số diện tớch giao trong giai đoạn năm 1992 người nhận chỉ để giữ đất, chưa sản xuất, kinh doanh, trồng rừng, vỡ vậy sau hàng chục năm nhận đất vẫn để đất trống điển hỡnh một số hộ ở xúm Tõn Đụ.

- Thậm chớ cũn nhiều sai sút giữa bản đồ giao và thực địa về diện tớch, loại rừng (cú nơi trờn bản đồ là đất nhưng thực địa là sụng, suối…), cũn gõy tranh chấp, mõu thuẫn.

- Một số hộ vẫn chưa nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng (sổ đỏ) nờn sử dụng khụng cú trỏch nhiệm hoặc kộm hiệu quả.

Vấn đề 2. Hỡnh thức giao phù hợp Tiờu chớ: 1 2 3 Tổng số Xếp hạng Giao cho cả thụn (cộng đồng) 2 5 7 66 2 Giao cho từng hộ 31 3 1 328 1 Giao cho cỏc nhúm hộ/ dũng họ 4 1 23 3 Hỡnh thức quản lý khỏc/để chung, khụng giao 2 6 4

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.42%5.44% 5.44%

15.60%

77.54%

Giao cho cả thôn Giao cho từng hộ Giao cho nhóm dòng họ Hình thức quản lý khác

Hỡnh 4.13. Hỡnh thức giao phự hợp

Kết quả cho thấy hỡnh thức giao cho từng hộ được người dõn lựa chọn nhiều nhất chiếm 77,54% vỡ:

- Theo họ, giao cụ thể cho từng hộ sẽ gắn trỏch nhiệm của chủ rừng vào với rừng và đất rừng được giao, chủ hộ phải tự bảo vệ đất rừng.

- Người sử dụng đất và nhận rừng cú thể tự thu được lợi nhuận từ khu rừng được giao, nõng cao hiệu quả kinh tế đối với đất lõm nghiệp.

Vấn đề 3. Quy hoạch sử dụng

Tiờu chớ: Tổng số Xếp hạng

Cần bắt buộc quy hoạch chi tiết trước khi giao 29 1 Khụng cần quy hoạc chi tiết, để từng hộ hoặc nhúm

hộ tự quy hoạch 2 3 Để chờ cỏc dự ỏn cụ thể sẽ quy hoạch 4 2 8.57% 88.57% 2.86%

Cần bắt buộc quy hoạch tr-ớc khi giao

Không cần quy hoạch

Chờ dự án cụ thể sẽ quy hoạch

Hỡnh 4.14. Quy hoạch sử dụng

Theo đa số (88,57%) người dõn cần bắt buộc qui hoạch sử dụng trước khi giao vỡ:

- Là cơ sở cho việc sử dụng đất rừng sau khi giao, được qui hoạch trước họ sẽ cú định hướng, kế hoạch xõy dựng, trồng cỏc loại cõy thớch hợp vào diện tớch đó được giao.

- Người dõn yờn tõm sản xuất vỡ khụng sợ sai, theo họ trong quỏ trỡnh lập qui hoạch nờn cú sự tham gia của người dõn.

- Một số ý kiến (2,86%) cho rằng khụng cần qui hoạch sử dụng đất chi tiết trước khi giao vỡ theo họ để họ tự trồng theo sở thớch của mỡnh, sẽ phự hợp hơn.

- Một số ý kiến (8,57%) cho rằng để chờ cú dự ỏn cụ thể qui hoạch tốt hơn vỡ trong trường hợp đú thường cú sự tham gia của chủ hộ cụ thể, chi tiết hơn.

Vấn đề 4. Hiệu quả của cỏc chương trỡnh dự ỏn cú liờn quan

Chương trỡnh /dự ỏn 1 2 3 Tổng số Xếp hạng Chương trỡnh 327 4 2 18 4 Dự ỏn 661 (5 triệu ha rừng ) 18 10 230 1 Ch-ơng trình khuyến nụng lõm 3 8 39 2 Cỏc dựa ỏn, chương trỡnh khỏc 1 3 19 3 75.16% 5.88% 12.76% 6.21% Dự án 327 Dự án 661

Cơ quan khuyến nông

Dự án khác

Hỡnh 4.15. Hiệu quả của cỏc chương trỡnh dự ỏn cú liờn quan

- Theo quan sỏt, đa số ý kiến người dõn địa phương cho rằng dự ỏn 661 cú hiệu quả nhất vỡ thụng qua dự ỏn này người dõn đó nắm chắc một số kỹ thuật trồng Keo lai, Keo tai tượng… và cụng tỏc trồng rừng từ đú đó gúp phần nõng cao độ che phủ rừng của toàn xó lờn 43% trong năm 2007.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Một số (5,88%) cho rằng chương trỡnh 327 giỳp cho người dõn nắm được kỹ thuật trồng xen cõy bản địa với cõy Bạch Đàn.

- Cơ quan khuyến nụng và cỏc chương trỡnh khuyến nụng lõm đó hướng dẫn giỳp cho người dõn xõy dựng được một số mụ hỡnh nụng lõm kết hợp trờn đất dốc thành cụng (mụ hỡnh Phố Hớch) là một điển hỡnh tốt cho người dõn quanh vựng học hỏi), hỗ trợ tiền cõy giống, vật tư phõn bún, tạo điều kiện khuyến khớch người dõn chăm súc diện tớch rừng và đất rừng đó được giao.

Ngoài ra họ thường xuyờn tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật đỏp ứng nguyện vọng, nhu cầu của người dõn nhằm phỏt triển lõm nghiệp bền vững.

Vấn đề 5. Nhu cầu tiếp tục nhận đất, rừng (nếu cũn quỹ đất )

Mức độ Tổng số Xếp hạng

Rất lớn 27 1

Bỡnh thường 6 2

Không có nhu cầu 2 3

22.85%

71.00%5.71% 5.71%

Rất lớn Bình th-ờng Không có nhu cầu

Hỡnh 4.16. Nhu cầu tiếp tục nhận đất, rừng (nếu cũn quỹ đất)

- Quan sỏt cho thấy (71,42% ý kiến) nhu cầu nhận đất, rừng của người dõn cũn rất lớn, theo họ nếu được nhận thờm đất rừng họ sẽ đầu tư vào trồng cõy, chăm súc, bảo vệ nhằm nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống hiện tại.

- Một số hộ đó cú nhiều đất (22,85%) trả lời bỡnh thường, cú cũng được khụng cú cũng được vỡ thực tế gia đỡnh họ khụng cú đủ lao động để làm, chủ

yếu số ý kiến này đều nằm trong số hộ khỏ giả, họ đó cú đất và cú kỹ thuật chăm súc, quản lý.

- Bờn cạnh đú một số ớt (5,71%) hộ trả lời khụng cú nhu cầu vỡ theo họ diện tớch đất họ đó cú nhiều, giao thờm nữa khụng cú khả năng chăm súc, bảo vệ được, nờn khụng cần đất rừng nữa.

Vấn đề 6. Nguyờn nhõn quản lý, sử dụng rừng hiện nay chưa cú hiệu quả

Nguyên nhân 1 2 3 Tổng

số

Xếp hạng

Thiếu vốn đầu tư 8 6 1 113 2

Khụng được đào tạo về kỹ thuật, giống

27 4 282 1

Do khụng được quy hoạch chi tiết trước khi giao

5 1 28 4

Thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý bảo vệ 4 7 41 3 í kiến khỏc 2 6 5 1.28% 60.00% 24.04% 5.96% 8.72%

Do không đ-ợc đào tạo kỹ thuật

Do thiếu vốn đầu t-

Không quy hoạch chi tiết

Thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lý bảo vệ

Do nguyên nhân khác Hỡnh 4.17. Nguyờn nhõn quản lý, sử dụng rừng hiện nay chưa cú hiệu quả

Một số nguyờn nhõn dẫn đến việc quản lý sử dụng rừng hiện nay chưa cú hiệu quả theo người dõn địa phương là do:

- Thiếu vốn đầu tư chiếm 60% tỷ lệ cao nhất và theo họ cú vốn nhưng với số lượng và thời hạn vay chưa thớch hợp cho phỏt triển lõm nghiệp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cỏc vấn đề do thiếu qui hoạch chi tiết, thiếu kinh nghiệm quản lý vv…

Vấn đề 7. Đề xuất vầ kiến nghị của đại diện bờn nhận về cỏc mặt

1.Hỡnh thức giao

- Cần giao chi tiết cụ thể cho từng hộ hơn. - Rỳt ngắn thủ tục giao đất giao rừng. 2. Quy hoạch

- Cần tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cho cỏc hộ nụng dõn tuõn theo qui hoạch toàn xó, tuy nhiờn phải đảm bảo tớnh dõn chủ, cụng khai, khuyến khớch người dõn tham gia vào việc lập quy hoạch sử dụng đất.

- Cần căn cứ vào nhu cầu và khả năng sử dụng rừng và đất trồng rừng của từng tổ chức, hộ gia đỡnh để cung cấp dịch vụ thớch hợp.

3. Cơ chế hưởng lợi

- Cần cú chớnh sỏch ưu tiờn hỗ trợ hộ nụng dõn trong việc phỏt triển rừng, tổ chức sản xuất, chế biến và tiờu thụ sản phẩm.

- Cần cú chớnh sỏch miễn giảm thuế đối với người trồng rừng, ưu tiờn cho người dõn vay vốn với lói suất, ưu đói, thời gian vay nờn phự hợp với loài cõy lõm nghiệp.

- Hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật mới để phỏt triển kinh tế trang trại trong thời gian tới.

- Cỏc cơ chế thớch hợp khỏc trong khai thỏc, chế biến gỗ và lõm sản. 4. Cơ chế tổ chức, quản lý

Huyện cần cú chớnh sỏch đầu tư cho việc bảo vệ và phỏt triển rừng, tăng cường thờm cỏn bộ quản lý bảo vệ rừng cấp thụn bản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại xã hòa bình - huyện đồng hỷ - tỉnh thái nguyên.pdf (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)