Theo lý thuyết, điều này nghe khá đơn giản. Trong thực tế, các điểm trục khơng luơn luơn làm việc. Giá cĩ xu hướng do dự xung quanh các đường trục và những lúc này khơng thể xác định nĩ sẽ diễn biến tiếp như thế nào.
Đơi khi giá sẽ dừng trước khi vừa chạm một đường trục và đảo hướng, nghĩa là khơng đạt đến mục tiêu lợi nhuận của bạn. Lúc khác, cĩ vẻ như đường trục là một mức hỗ trợ mạnh vì vậy bạn vừa thực hiện giao dịch mua thì giá tiếp tục xuống qua mức hỗ trợ, giao dịch mua được đĩng, sau đĩ thì giá đảo hướng trở lại hướng tăng giá.
Bạn phải lựa chọn rất cẩn thận và tạo một chiến thuật giao dịch theo điểm trục mà bạn dự định sẽ hồn tồn theo nĩ.
Hãy nhìn đồ thị để thấy việt sử dụng các điểm trục khĩ hay dễ :
Hãy nhìn hình bầu dục màu cam. PP là một mức hỗ trợ mạnh nhưng dù giá đã vượt qua PP nhưng nĩ khơng thể tăng lên đến R1.
Nhìn hình trịn màu tím đầu tiên. Giá đã phá vỡ PP hướng xuống nhưng khơng chạm được S1 trước khi quay trở lại PP. Trên cú phá vỡ xuống thứ hai (vịng trịn màu tím thứ 2), giá đã kiểm sốt để chạm đến S1 trước khi quay trở lại PP một lần nữa.
Nhìn vào hình bầu dục màu hồng. Một lần nữa, PP đĩng vai trị một mức hỗ trợ mạnh nhưng khơng bao giờ giá cĩ thể tăng lên đến R1.
Trên vịng trịn màu vàng, giá đã phá vỡ theo hướng xuống một lần nữa, và phá vỡ mức S1 để xuống đến S2. Nếu bạn cố gắng thực hiện giao dịch mua trên đồ thị này, bạn sẽ bị đĩng giao dịch. Riêng cá nhân tơi, tơi thậm chí sẽ khơng nghĩ đến thực hiện giao dịch mua?
Tại sao khơng? Tơi cĩ một bí mật nhỏ. Tơi đã khơng chỉ cho bạn về đồ thị này là giá đã cĩ xu hướng xuống khá nhiều lần. Hãy nhớ rằng xu hướng chính là bạn của chúng ta. Vì vậy tơi cố hết sức để khơng bao giờ giao dịch ngược lại xu hướng.
Trong bài tới, bạn sẽ học cách sử dụng đa khung thời gian để giao dịch với xu hướng đúng nhờ đĩ bạn cĩ thể giảm tối thiểu sai lầm như trên.