Về cơ bản đây là một dạng đầu và vai, ngoại trừ lúc này nĩ đảo ngược. Một đáy được tạo thành (vai), sau đĩ là một đáy thấp hơn (đầu) và tiếp theo nữa là một đáy cao hơn (vai). Dạng này xảy ra sau một đợt giảm giá mạnh. Ở đây bạn cĩ thể nhìn thấy là nĩ giống như một mẫu đầu và vai, nhưng nĩ bị lật ngược xuống. Với dạng này, chúng ta sẽ đặt lệnh mua bên trên đường neckline. Mục tiêu lợi nhuận của chúng ta được tính giống như trường hợp đầu và vai. Đo khoảng cách từ đầu đến đường neckline và khoảng cách này gần bằng khoảng giá sẽ biến động sau khi phá vỡ neckline.
Bạn cĩ thể thấy là giá đã tăng sau khi phá vỡ đường neckline. Tơi biết rằng bạn đang tự nghĩ “giá vẫn giữ nguyên hướng biến động kể cả sau khi đạt đến mục tiêu lợi nhuận. Và câu trả lời của tơi là “ĐỪNG THAM!”. Nếu mục tiêu thu lợi của bạn đạt được thì hãy vui vẻ với lợi nhuận đĩ. Tuy nhiên, cĩ những chiến thuật giúp bạn cĩ thể chốt lợi nhuận lại và vẫn tiếp tục giữ giao dịch mở để tiếp tục thu lợi khi giá vẫn tăng. Bạn sẽ học điều này trong bài sau.
Tĩm tắt :
Các dạng đồ thị giống như các khẩu bazooka bởi vì chúng thường tạo ra các vụ nổ lớn trên đồ thị.
Symmetrical triangles
• Bao gồm các giá cao thấp dần và các giá thấp cao dần
• Đặt lệnh bên trên đường dốc của các giá cao thấp dần và đường dốc của các giá thấp cao dần
Ascending triangles
• Bao gồm các giá thấp cao dần và một đường kháng cự
• Giá thường phá vỡ đường kháng cự và tăng cao nhưng bạn nên đặt lệnh cả 02 hướng đề phịng trường hợp đường kháng cự quá mạnh.
• Đặt lệnh bên trên đường kháng cự và bên dưới các giá thấp cao dần.
Descending triangles
• Bao gồm các giá cao thấp dần và một đường hỗ trợ
• Giá thường sẽ phá vỡ đường hỗ trợ và giảm xuống nhưng bạn nên đặt lệnh cả 2 hướng đề phịng trường hợp đường hỗ trợ quá mạnh.
• Đặt lệnh bên trên các giá cao thấp dần và bên dưới đường hỗ trợ.
Các dạng đảo hướng : Double Top
• Xảy ra sau một hướng lên mạnh
• Tạo thành bởi 02 đỉnh khơng thể phá vỡ một mức chắc chắn. Mức này trở thành một mức kháng cự. • Đặt lệnh bán (short) dưới điểm thấp của đáy giữa 02 đỉnh.
Double Bottom
• Xảy ra sau một hướng xuống mạnh
• Tạo thành bởi 02 đáy khơng thể phá vỡ một mức chắc chắn. Mức này trở thanh một mức hỗ trợ. • Đặt lệnh mua (long) bên trên điểm cao của đỉnh giữa 02 đáy.
Head and Shoulders
• Xảy ra sau một hướng lên mạnh
• Tạo thành bởi một đỉnh, theo sau là một đỉnh cao hơn và sau nữa là một đỉnh thấp hơn. Một đường neckline được tạo thành bằng cách nối các điểm thấp của 02 đáy.
• Đặt lệnh bán (short) dưới đường neckline
• Chúng ta tính mục tiêu thu lợi bằng cách đo khoảng cách giữa điểm cao của đầu và neckline. Khoảng cách này gần bằng khoảng cách mà giá sẽ biến động sau khi phá vỡ neckline
Reverse Head and Shoulders
• Xảy ra sau một hướng xuống mạnh
• Tạo thành bởi một đáy, theo sau là một đáy thấp hơn và sau nữa là một đáy cao hơn. Một đường neckline được tạo thành bằng cách nối các điểm cao của 02 đỉnh.
• Đặt lệnh mua (long) trên đường neckline
• Chúng ta tính mục tiêu thu lợi bằng cách đo khoảng cách giữa điểm thấp của đầu và neckline. Khoảng cách này gần bằng khoảng cách mà giá sẽ biến động sau khi phá vỡ neckline
Chương IX : Điểm trục (Pivot Points)
Những người giao dịch chuyên nghiệp và những người làm ra thị trường sử dụng các điểm trục (pivot point) để xác định các mức hỗ trợ và kháng cự quan trọng. Một điểm trục và các mức hỗ trợ/ kháng cự của nĩ là vùng mà tại đĩ hướng biến động của giá cĩ thể thay đổi.
Các điểm trục hữu dụng nhất là đối với những người giao dịch ngắn hạn, những người tìm kiếm lợi nhuận từ các biến động giá nhỏ.
Các điểm trục cĩ thể được sử dụng cho cả những người giao dịch khi giá biến động trong vùng giới hạn (range-bound trader) và những người giao dịch nhờ các cú phá vỡ thị trường (breakout trader). Các breakout trader sử dụng các điểm trục để nhận ra các mức then chốt cần bị phá vỡ đối với một biến động để được xem thực sự là một cú phá vỡ Đây là một ví dụ của các điểm trục được vẽ trên đồ thị E/U 1 giờ :