Miệng mắt méo lệch Nguyên nhân bệnh:

Một phần của tài liệu IỂM HUYỆT LIỆU PHÁP ppt (Trang 80 - 81)

Thường do phế, vị tích nhiệt, ngoài thì bị phong tà, đưa đến khí huyết vùng họng ngưng trệ, dẫn đến cục bộ sưng đỏ, đau đớn, phát đau cấp tính là thực chứng, phát đau mãn tính là hư chứng.

Chứng trạng: Dưới họng đau đớn, có khi phát sốt , sợ lạnh.

Cách chữa:

Phế và đại trường có là biểu lý, tả huyệt Hợp cốc của kinh đại trường có thể làm mất đi phế nhiệt. Vị thuộc trung tiêu, tả Dương trì và huyệt Dịch môn, của kinh tam tiêu có thể thanh nhiệt của tam tiêu. Cắt ở huyệt Thiếu dương và Quan xung có thể tăng nhanh hiệu quả dứt đau, ở kinh Đại trường và kinh tam tiêu đều nên bổ trợ lấy phép dựa theo hoặc phép đẩy theo, tả Phong trì, bổ Thái khê là tư âm giải nhiệt. Nếu là chứng hư thì bổ huyệt Phong trì, không thêm thủ pháp dựa theo, phối huyệt để dứt đau có cắt giáp xa, ế phong, Khâu khư, Lâm khấp, thái xung. Nếu như uống thuốc mát và tiêm thuốc tiêu độc mà không hiệu quả, thì gia bổ huyệt Huyết hải, chấm gõ da ở huyệt Bách hội, làm cho nhiệt từ trong hướng ra ngoài mà giải. Mỗi huyệt nắn day ngang bằng, nhấn nhả đều 100 lần, thủ pháp vừa phải.

Hiệu quả chữa: Trị 1 lần có thể dứt đau, hoặc giảm nhẹ chứng trạng, chữa mấy lần thì khỏi.

7. Miệng mắt méo lệch.Nguyên nhân bệnh: Nguyên nhân bệnh:

Nhất loạt do ở ban đêm ngủ thấy tỉnh lại rồi đi ra ngoài bị lạnh, hoặc sau khi ngủ say đầu mặt bị gió gây ra. Trẻ em thì phần lớn là do sau khi sốt cao dẫn đến, bệnh này.

Chứng trạng:

Miệng người bệnh hướng về phía khoẻ mà lệch, góc miệng dễ dàng chảy nước dãi ra, khi rung động để chụm miệng lại thì góc miệng phía có bệnh không kín, mí mắt khép lại không lên, có khi chảy nước mắt, gặp gió thì tròng mắt càng thấy khó chịu.

Cách chữa:

Điểm các huyệt Hợp cốc, Phong trì, Túc tam lý, đều làm song huyệt ( cả 2 bên ). Mỗi huyệt đều nắn day ngang bằng, nhấn nhả, mỗi loại thủ pháp làm 150 lần. Sau 3 lần dựa vào bên bị bệnh, bệnh ở bên trái ( miệng lệch về bên phải ), lấy huyệt Hợp cốc, Thủ tam lý bên phải, và lấy các huyệt bên trái là Địa thương, Giáp xa, Nghinh hương, Thính cung, Hạ quan, Ti trúc không, Đồng tử liêu, Dương bạch, Phong trì. Bệnh ở bên phải ( miệng lệc về bên trái , thì lấy huyệt ngược lại theo cách vừa nói trên. Thoạt đầu sưng đau thì làm tả pháp, chữa đã giảm bớt thì dùng bổ pháp, hoặc tả Hợp cốc, bổ Thủ tam lý. Vùng mặt dùng phép cắt huyệt ( bấm bằng móng tay ). Mỗi huyệt nắn day ngang bằng, nhấn nhả đều 20 – 50 lần. Và ở cạnh má mặt có bệnh, vùng tóc mai, vùng trên dưới vành tai, thêm các thủ pháp rung rẩy, đẩy xoay, xoa xát, và nên thêm cắt ở các huyệt Toản trúc, Lâm khấp, Đầu duy, Thừa tương, Nhân trung, các huyệt này thay nhau xử dụng để giúp thêm hiệu quả.

Thứ tự điểm huyệt: Giống như trên

Hiệu quả chữa: Cứ căn cứ vào thời gian bị bệnh lâu hay mau, nặng hay nhẹ, sẽ quyết định kỳ hạn chữa trị. Trẻ em bị bệnh này chữa rất dễ khỏi.

Một phần của tài liệu IỂM HUYỆT LIỆU PHÁP ppt (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w