Chương 2:LĂNGNGHỀTRUYỀNTHỐNG
2.3. Nghề dệt với đời sống văn hoõ của cư dđn Mờ Chđu.
Khõc với những lăng nghề miền Bắc coi nghề thủ cụng lă nghề phụ, ở Mờ Chđu, người dđn coi nghề dệt lă nghề chớnh. Lăm ruộng ba năm (khụng bằng) nuụi tằm một lứa. Nhiều hộ gia đỡnh văđặc biệt lă một số dũng họở Mờ Chđu chỉ chuyớn lăm nghề dệt. Hiện nay cú 3/4 lao động của lăng tham gia văo nghề dệt, cũn lại 1/4 lă sản xuất nụng nghiệp vă lăm cõc nghề khõc.
Nghề dệt đờăn sđu văo đời sống vă chi phối mọi hoạt động của những người dđn nơi đđy. Họđờ tự hăo:
Lăng nghề truyền thống Mờ Chđu Ươm tơ dệt lụa, trồng dđu nuụi tằm.
Nghề dệt lă một nghề vất vả, họ phải gắn mỡnh bớn khung cửi hăng ngăy vă gắn búđời mỡnh với nú, họ phải thức khuya dậy sớm để lăm nghề chỉ với mong ước cú một cuộc sống ổn định. Sự cần cự, chăm chỉ, chịu thương, chịu khú của họđờ khiến một thi sĩ phải thốt lớn:
“Ơi cụ thợ dệt nhă bớn
Thức chi sớm vậy bầu trời sõng sao Tụi cũn nhớ giấc chiớm bao Sõng mai cụ dậy gọi tụi với năo”.
(Thơụng Hiền Tđm).
Nghề dệt ởđđy khụng chỉ lă nghề riớng của người phụ nữ, đăn ụng cũng tham gia văo nghề dệt vă cả việc buụn bõn sản phẩm đi cõc vựng khõc. Nhờ nghề dệt mă Mờ Chđu cú một diện mạo khõ trự phỳ.
Nghỉ dệt đờ thỳc đẩy sự giao thương buụn bõn giữa Mờ Chđu với cõc vựng xung quanh. Nơi đđy từ rất sớm đờ trở thănh một điểm giao thương sầm uất, hăng hõđi về tấp nập. Hăng đi lă những cđy vải, tơ lụa được sản xuất từ Mờ Chđu, được cõc thương nhđn từ nơi khõc tới mua hoặc người dđn ởđđy đem đi bõn:
Tơ, cau thuốc trởđầy ghe Hội An buụn bõn tiếng nghe xa gần.
Hăng đến lă cõc loại sản vật ở cõc vựng, cõc lăng khõc đem đến để cung cấp cho nhu cầu của cư dđn Mờ Chđu. Với 3/4 dđn số lăm nghề dệt dẫn đến việc sản xuất nụng nghiệp ở Mờ Chđu khụng đủđểđõp ứng cho nhu cầu của người dđn nơi đđy. Vỡ vậy người dđn ởđđy cũng cú nhu cầu mở rộng giao lưu buụn bõn với cõc vựng khõc. Mặt khõc, nghề dệt cựng sự giao thương tấp nập đờ lăm cho đời sống kinh tế của cư dđn Mờ Chđu tương đối ổn định vă người dđn cú mức sống khõ cao. Trong thời kỳ phõt triển nhất của lăng thỡ Mờ Chđu lă nơi tập hợp những của ngon vật lạ, những đặc sản của cõc vựng xung quanh.
Lă lăng chuyớn nghề dệt nớn đời sống của cư dđn ởđđy cũng phụ thuộc rất nhiều văo việc buụn bõn sản phẩm. Khi sản phẩm lăm ra bõn được thỡ cuộc sống của họ tương đối ổn định nhưng khi sản phẩm lăm ra khụng bõn được hoặc buụn bõn thua lỗ thỡđời sống của họ cũng rất vất vả, cơ cực. Núđược thể hiện qua cđu ca dao húm hỉnh:
Con gõi cú chồng vềđất Mờ Chđu Cõi bụng xẹp lĩp, õo quần lõng o.
Truyền thuyết dđn gian ở Mờ Chđu cho biết nghề dệt lă do những bậc Tiền hiền khai canh mang từ miền Bắc tới; nhưng cũng cú truyền thuyết rằng nghề dệt lă do bă Mờ Chấu - một người Chăm, dạy cho cư dđn ởđđy (vă tớn lăng Mờ Chđu cũng lă tớn Mờ Chấu nhưng do lđu ngăy đọc chệch nớn thănh Mờ Chđu)11.
Với truyền thống "uống nước nhớ nguồn", người dđn Mờ Chđu tuy khụng nhớ nguồn gốc xuất xứ của vị tổ nghề dệt nhưng họ vẫn thờ phụng tổ 11Về sự hình thành làng Mã Châu theo truyền thuyết này, do tình trạng thiếu t liệu th tịch và những t liệu trớc năm 1945 về làng nên tơi cha kiểm chứng đợc.
nghề dệt tại Đỡnh, chung với cõc vị Tiền hiền khai canh. Mỗi năm một lần họ tổ chức tế lễ (lễ năy lăm chung với lễởđỡnh thờ Tiền hiền khai canh văo mungf mười thõng 3 Đm lịch) văở mỗi nhă, mỗi khi đưa một khung cửi mới văo hoạt động hoặc khi hết một trục sợi, họ thường cú một đĩa bõnh trõi, hoa quả vă văi nĩn hương được đặt ngay trớn khung cửi để bõo với tổ nghề phự hộ cho cụng việc của họ.
Đối với những người cú cụng với sự phõt triển của nghề dệt, tuy khụng cú thờ cỳng nhưng người dđn ởđđy vẫn truyền miệng cho nhau nghe về sựđúng gúp của họ cho nghề dệt như băĐoăn Quý Phi, người đờ cú cụng mở rộng nghề dệt ra khắp vựng đồng bằng Quảng Nam; ễng Trần Văn An, người lăng Mờ Chđu đờ cựng ụng Cửu Diễn người lăng Thi Lai đưa loại khung dệt mới cú năng suất cao hơn về vựng Duy Xuyớn.
Hiện nay với cụng cuộc CNH - HĐH đất nước, nghề dệt ở Mờ Chđu đờ văđang phõt triển mạnh, gúp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho những người dđn lăng Mờ Chđu vă tạo cụng ăn việc lăm cho hơn 300 lao động từ những lăng xung quanh đến đđy. Đú lă chưa kể những lao động ở cõc lăng khõc đến học văđem nghề dệt phõt tõn đi những vựng xung quanh.
Việc phõt triển lăng nghề truyền thống đờ gúp phần nđng cao đời sống vật chất cho người dđn ởđđy. Đa số cõc hộ gia đỡnh ở lăng đờ cú nhă cửa khang trang với đầy đủ tiện nghi sinh hoạt như: ti vi, tủ lạnh, quạt điện, xe mõy... Cả lăng hiện chỉ cú 14% hộ nghỉo, chủ yếu lă những hộ mất sức lao động, leo đơn giă cả, đụng con vă những hộ lăm nụng nghiệp.
Nghề dệt cũng gúp phần ngăn chặn những tệ nạn xờ hội đang theo "cơ chế thị trường" len lỏi văo khắp nơi như: cờ bạc, nghiện hỳt, mại dđm... Do đặc điểm của nghề dệt cú thể tận dụng nguồn lao động trẻ, nhăn rỗi (ở lăng người ta học nghề vă biết dệt từ khi 13 -14 tuổi ). Nớn giới thanh niớn ởđđy cú cụng ăn
việc lăm từ rất sớm dẫn đến hạn chếđược những tiớu cực xờ hội (tuy nhiớn cũng phải kểđến những ảnh hưởng của sự giõo dục trong gia đỡnh, họ hăng vă cộng đồng lăng xúm thể hiện qua những Quy ước văn hõ, Tộc ước văn hõ... của lăng).
Chớnh vỡ nghề dệt đờăn sđu văo đời sống của người dđn nơi đđy. "Đờ
mang lấy cõi thđn tằm. Khụng vương tơ nữa cũng nằm trong tơ" nớn qua bao
thăng trầm lịch sử, lăng nghề Mờ Chđu núi riớng vă nghề dệt trớn toăn vựng Duy Xuyớn- Quảng Nam núi chung vẫn tồn tại vă phõt triển. GS Trần Quốc Vượng đờ tiớn đõn: Trong tương lai Nam Trung Bộ lă vựng bụng đặc sản của cả nước,
cũng như vựng dđu tằm ven sụng Thu Bồn cũ sẽ thịnh vượng như xưa vă hơn xưa
[37.429].
Chương 3:ĐễINĨTVỀTÍNNGƯỠNG,
TễNGIÂOVĂPHONGTỤCTẬPQUÂNCỦACƯDĐN Mấ CHĐU
Người Việt đến vựng đất mới đờ giao lưu vă tiếp thu những yếu tố văn hõ của người Chăm. Đồng thời trong qũ trỡnh giao lưu buụn bõn, người Việt cũng đờ tiếp thu một số yếu tố văn hõ của người Hoa để từđú tạo nớn một bản
sắc văn hõ riớng, đặc sắc, gúp phần hỡnh thănh nớn diện mạo của xứ Quảng - Quảng Nam.