IX/ Các biện pháp tăng cờng lợi ích cho dân tộc thiểu số, hạn chế tác động tiêu cực
5) Khôi phục và phát triển văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số
Một trong những sinh hoạt văn hoá bị tác động mạnh thờng hay đợc nhắc tới nhất ở Sa Pa là "chợ tình" mà thực chất là hình thức sinh hoạt giao duyên của nam nữ dân tộc Dao. Vậy làm thế nào để khôi phục lại hình thức sinh hoạt văn hoá này? Tơng tự nh ý kiến đã nêu ở phần trên, theo chúng tôi, thị trấn Sa Pa nên tạo một khoảng không gian tơng đối rộng có mái che dành cho đồng bào dân tộc thiểu số đến họp chợ (tơng tự nh chợ Bắc Hà hiện có). Khoảng không gian rộng có cả nơi buộc ngựa là yếu tố hết sức quan trọng để đồng bào có thể tụ tập, vì hiện nay, chợ mới ở Sa Pa phù hợp nhiều hơn với ngời Kinh và ngời Kinh đã chiếm đa số ở tầng 1 của chợ, nơi thuận lợi cho việc mua bán.
Có một số đồng bào dân tộc thiểu số qua phỏng vấn đã trả lời rằng, hiện nay mỗi khi lên chợ Sa Pa họ cảm thấy bị lạc lõng và rất ngại ngùng. Một trong những nguyên nhân quan trọng trớc hết theo chúng tôi là sự lấn át của ngời Kinh và khách du lịch về mặt số lợng. Vậy nếu thị trấn Sa Pa giành cho đồng bào dân tộc một khoảng không gian rộng rãi và thuận tiện thì chắc chắn họ sẽ cảm thấy tự tin hơn khi tới chợ với "vị trí" và "chỗ đứng" đàng hoàng của mình. Mặt khác, cần tạo một số nhà trọ đơn giản và rẻ tiền xung quanh chợ để họ có thể nghỉ lại qua đêm một cách dễ dàng. Bằng cách nh vậy có thể hy vọng khôi phục lại đợc chợ của ngời dân tộc thiểu số với sắc thái dân tộc thực sự ở thị trấn Sa Pa.
Còn sinh hoạt giao duyên của ngời Dao (hay "chợ tình"), theo chúng tôi, khó có thể khôi phục lại do sự tò mò của du khách sẽ làm cho nam nữ thanh niên ngại ngùng.
Nên chăng, có thể biến sinh hoạt văn hoá giao duyên - hát đối của ngời Dao thành một "tiết mục văn nghệ" để biểu diễn cho du khách cùng với các hoạt động văn hoá khác nh múa khèn của ngời H’Mông và múa xoè của ngời Xã Phó... Việc lập các đội văn nghệ của đồng bào các dân tộc thiểu số và tổ chức biểu diễn cho du khách đã đợc đa vào kế hoạch phát triển các hoạt động du lịch của Uỷ ban Nhân dân huyện Sa Pa.
Theo chúng tôi, đây là một định hớng đúng phù hợp với các hình thức phát triển du lịch văn hoá đang đợc hình thành ở nhiều nớc trên thế giới. Tuy nhiên, ngoài nhà văn hoá, hình thức và nơi biểu diễn phải đợc tổ chức sao cho mang tính tự nhiên không bị "nghệ thuật hoá" quá để vẫn duy trì đợc truyền thống và ý nghĩa đối với đồng bào vì vậy trong trờng hợp cần thiết có thể lựa chọn tổ chức tại các làng bản hoặc thậm chí các nhà ngời dân tộc. Hoạt động văn hoá lành mạnh này một mặt đáp ứng nhu cầu của khách du lịch tìm hiểu và thởng thức các hình thái văn hoá của dân tộc thiểu số, mặt khác, sẽ làm tăng vai trò cũng nh lợi ích của ngời dân tộc thiểu số trong việc phát triển các hoạt động du lịch ở Sa Pa.
Một hình thức sinh hoạt văn hoá quan trọng của ngời dân tộc thiểu số cần đợc khôi phục và khuyến khích là các lễ hội (61,8% các hộ đợc hỏi đã trả lời là muốn phát triển lễ hội vì du lịch.Ví dụ lễ hội "xuống đồng" của ngời Dáy đợc tổ chức hàng năm vào ngày thìn tháng 1 (sau Tết). Trớc kia lễ hội ngoài thắp hơng cầu khấn cho gia đình và làng bản còn có thi ngựa, bắn nỏ, ném còn... Sau một thời gian đình trệ, từ năm 1992 lễ hội mới đợc phục hồi lại song không còn nhộn nhịp nh xa. Theo chúng tôi, huyện có thể kết hợp với đồng bào Giáy khôi phục và phát triển lễ hội này, thu hút thêm cả đồng bào các dân tộc khác cùng tới tham gia, làm sao để lễ hội thực sự trở thành ngày vui chơi, giải trí của đồng bào các dân tộc sau một năm lao động vất vả.
Nếu đợc tổ chức tốt, lễ hội cũng có thể sẽ là điểm thu hút khách du lịch thập phơng và trở thành nơi trình diễn các sắc thái văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Sa Pa.