II. Các giải pháp chủ yếu
1. Về đổi mới công nghệ.
1.1 Đa dạng hóa các nguồn vốn để phục vụ quá trình đổi mới công nghệ. nghệ.
Để tiến hành đổi mới công nghệ, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần một số vốn nhất định. Đặc biệt là các dự án đầu t đổi mới công nghệ lớn nh ở Công ty Cổ phần kinh doanh phỏt triển nhà và đụ thị Hà Nội thì nhu cầu về vốn lại càng lớn. Để có số lợng vốn lớn để phục vụ quá trình đầu t đổi mới công nghệ, Công ty cần đa dạng hóa các nguồn huy động vốn. Trong thực tế, Công ty có thể huy động vốn từ các nguồn chủ yếu sau:
a. Vốn tự có (từ lợi nhuận để lại và trích khấu hao cơ bản TSCĐ):
Khi cha đầu t đổi mới công nghệ, nguồn vốn tự có của Công ty rất nhỏ nhng trong điều kiện đang đầu t đổi mới công nghệ nh hiện nay, Công ty có thể tăng nguồn vốn tự có nhằm tạo nguồn vốn cho các công tác đổi mới công nghệ bằng cách trích tỷ lệ khấu hao cơ bản tài sản cố định ở mức cao mà vẫn bảo đảm sản xuất có lãi. Và đúng quy định của Nhà nớc. Sở dĩ Công ty có thể làm đợc nh vy là do Chính phủ đã có quyết định 54/TTg ngày 01 tháng 01 năm 1995 của Thủ tớng Chính phủ: kể từ ngày 01/01/1995 các doanh nghiệp Nhà nớc đợc giữ toàn bộ khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn nhà nớc để đầu t thay thế, đổi mới TSCĐ. Tại thời điẻm này, quy định của nhà nớc về tỷ lệ trích khấu hao TSCĐ là 10-12%.
b. Vốn vay của các tổ chức tài chính, tín dụng:
Theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển đi trớc, nguồn vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn quan trọng, đợc sử dụng rộng rãi để đổi mới rất có hiệu quả. Tuy nhiên, với lãi suất khá cao nh thời điểm hiện nay (10,1%/năm nh hiện nay) thì Công ty cần tính toán việc sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả nhất cũng nh xác định tỷ lệ vốn vay tối u. Tỷ lệ này đợc gọi là cơ cấu tài chính hay hệ số nợ của Công ty. Bằng cách tăng tỷ lệ vốn nợ trong tổng số vốn đầu t, Công ty có thể dự tính một mức thu nhập cao hơn.
Tuy vậy, điều đó cũng có nghĩa là Công ty cần xác định một cơ cấu tài chính tối u là cơ cấu cho phép Công ty có thu nhập dự tính cao nhất trong một mức độ rủi ro hợp lý, chấp nhận đợc.
Nh vậy, tỷ lệ vốn nợ trong tổng số vốn đầu t của Công ty là tơng đối lớn và để có thể vay đợc lợng vốn lớn nh vậy, Công ty đã phải lập phơng án trả nợ trình ngân hàng xét duyệt và đợc sự bảo lãnh của Bộ Xây dựng. Tuy nhiên, do hoạt động đầu t đổi mới công nghệ trong giai đoạn này hiệu quả cao nên đến nay Công ty đã trả gần hết nợ vay ngân hàng. Điều này chứng tỏ Công ty có thể tiếp tục sử dụng nguồn vốn vay nh một nguồn quan trọng để đầu t đổi mới công nghệ có hiệu quả.
c. Tận dụng chính sách cho trả chậm tiền máy móc, thiết bị của công ty nớc ngoài.
Thông thờng khi chúng ta mua máy móc, thiết bị của công ty nớc ngoài, họ thờng cho chúng ta trả chậm một số tiền máy móc, thiết bị. Số tiền này t- ơng đối lới so với số vốn đầu t đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, Công ty cần triệt để tận dụng chính sách này của các nớc bán máy móc, thiết bị để có thêm vốn đầu t đổi mới công nghệ.
Ngoài ra Công ty còn có thể tạo thêm nguồn vốn thông qua các hình thức liên doanh, liên kết hoặc phát hành cổ phiếu. Đây là những biện pháp huy động vốn rất tốt mà nếu thực hiện đợc Công ty sẽ có thêm nguồn vốn để đầu t đổi mới công nghệ mà không phải trả lãi cho các nguồn vốn tăng thêm đó.
Tóm lại, tình trạng thiếu vốn làm cho các tổ chức kinh doanh ở Việt Nam nói chung bị lúng túng do không có tiền hoặc không có tiền kịp thời để mua các công nghệ và thiết bị tiên tiến hoặc phải chịu những thiệt thòi nhất định (chịu lãi suất cao, bị những ràng buộc về cạnh tranh) khi vay vốn để tiến hành đổi mới công nghệ. Công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn trong quá trình đổi mới công nghệ. Chính vì vậy, Công ty chỉ có thể tiến hành đổi mới công nghệ đồng bộ dần dần và theo từng phần mà không thể đổi mới công nghệ toàn diện, đồng bộ có hệ thống ngay một lúc đợc. Điều này đã
làm giảm bớt hiệu quả do việc đổi mới công nghệ đem lại. Hơn nữa, việc huy động đủ vốn đã khó nhng việc sử dụng vốn huy động đợc có hiệu quả lại càng khó hơn vì không chỉ ảnh hởng đến khả năng trả nợ mà còn ảnh hởng tới khả năng vay tiếp cho các dự án sau này. Vì thế, Công ty cần phải huy động đủ nguồn vốn cần thiết theo một cơ cấu tài chính tối u đồng thời phải lựa chọn các bớc đổi mới công nghệ hợp lý và có hiệu quả nhất.
1.2. Sử dụng t vấn và áp dụng hình thức đấu thầu trong quá trình đầu t đổi mới công nghệ. đầu t đổi mới công nghệ.
Nh ở trên đã trình bày, việc thu hút, huy động vốn đã khó và quan trọng nhng làm thế nào để sử dụng nó một cách có hiệu quả trong quá trình đầu t đổi mới công nghệ còn khó và quan trọng hơn nhiều.
Đây cũng là câu hỏi cha có lời giải đáp cuối cùng. Đề cập tới vấn đề này, ngời ta thờng nêu lên hàng loạt các khía cạnh nh: khoảng cách quá xa về khả năng công nghệ của nớc ta so với những nớc bán công nghệ, Đội ngũ lao động Việt Nam còn thiếu kiến thức, có trình độ yếu kém. uy nhiên, còn một yếu tố nữa hết sức quan trọng nhng thờng ít đợc quan tâm tới. Đó là khi tiến hành đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp của Việt Nam thờng không sử dụng t vấn.
Cứ giả sử rằng chúng ta có đầy đủ các yếu tố cần thiết để có thể tiến hành đổi mới công nghệ thì thử hỏi chúng ta đã thu đợc những gì trong quá trình đổi mới công nghệ khi mà chúng ta còn cha thể trả lời đợc những câu hỏi tởng chừng đơn giản sau đây:
+ Ta mua công nghệ gì là thích hợp? + Giá bao nhiêu là hợp lý?
+ Nên mua từ nớc nào?
+ Các hợp đồng chuyển giao công nghệ nh thế nào là chặt chẽ, không bị “hớ”?
+ Các vấn đề quản lý kinh tế , quản lý kỹ thuật đợc tiến hành nh thế nào để dự án đợc duy trì và sinh lời?
Những câu hỏi tất yếu phải đặt ra nhng trong hiện tại cha đợc quan tâm đúng mức ấy lại quyết định phần lớn sự thành bại của dự án đầu t đổi mới công nghệ. Chính vì vậy, phần lớn những công nghệ đợc chuyển giao ở nớc ta là do phía nớc ngoài giới thiệu chứ không phải do tự các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm. Các Công ty đã cử cán bộ trực tiếp sang công ty nớc ngoài để tìm hiểu về các quy trình công nghệ sản xuất rồi tự lựa chọn công nghệ thích hợp và trực tiếp đặt hàng. Tuy nhiên, có một điểm còn hạn chế là cán bộ Công ty cha thể có đầy đủ kiến thức về công nghệ sản xuất sản phẩm về xây dựng tiên tiến. Do đó, có thể vấn đề xác định giá cả và ký hợp đồng chuyển giao công nghệ có những điểm cha hợp lý.
Chính vì thế, trong giai đoạn đầu t đổi mới công nghệ sắp tới, Công ty nên sử dụng t vấn để quá trình đổi mới công nghệ có thể đạt hiệu quả cao hơn.
Dịch vụ t vấn đầu t hoạt động trong các quá trình: chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu tvà các hoạt động t vấn khác có liên quan đến quá trình đầu t.
Bên cạnh việc sử dụng t vấn, Công ty có thể sử dụng hình thức đấu thầu để nâng cao hiệu quả của quá trình đổi mới công nghệ. Đây là một hình thức rất tiên tiến và đang đợc áp dụng rất phổ biến trên thế giới.
Việc áp dụng hình thức đấu thầu có thể đem lại những hiệu quả sau: - Phát huy đợc tính chủ động trong việc tìm kiếm các cơ hội tham gia dự thầu và đấu thầu. Các nhà thầu sẽ phải tích cực tìm kiếm các thông tin do các chủ đầu t đang mời thầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng, trên thị tr- ờng, gây dựng các mối quan hệ với các tổ chức trong nớc và nớc ngoài, tự tìm cách tăng cờng uy tín của mình để có thể nắm bắt đợc các cơ hội dự thầu.
- Việc tham dự đấu thầu, chúng thầu và tiến hành thi công theo hợp đồng làm cho nhà thầu tập trung đồng vốn của mình vào một trọng điểm đầu t. Ngay từ quá trình tham gia đấu thầu, nếu trình độ công nghệ của nhà thầu không cao thì cũng khó có cơ hội trúng thầu, hoặc nếu có trúng thầu thì cũng do trình độ thi công, năng lực dự toán của nhà thầu thấp kém rất dễ dẫn đến bị lỗ. Thực tế này đòi hỏi các nhà thầu phải không ngừng nâng cao trình độ
về mọi mặt nh: tổ chức quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ, đầu t nâng cao năng lực máy móc thiết bị nh vậy mới đảm bảo thắng thầu, đảm bảo hiệu quả đồng vốn mình bỏ ra là có lãi, mặt khác nâng cao đợc trình độ thi công công trình, nâng cao uy tín trên thị trờng.
- Chọn đợc thiết bị, công nghệ tiên tiến, đảm bảo công suất của các hãng nổi tiếng trên thế giới.
Nếu Công ty áp dụng hình thức đấu thầu trong quá trình đầu t đổi mới công nghệ thì hiệu quả của quá trình này sẽ tăng lên rất nhiều.