Đối với các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp ô tô việt nam (Trang 89 - 93)

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam

2. Về phía các doanh nghiệp trong ngành

2.2. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân

Thời gian qua các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân Việt nam lắp ráp ô tô cũng

đã có những nỗ lực nhất định song lực bất tòng tâm, các doanh nghiệp mới chỉ

lắp ráp những xe đơn giản với sản lượng không đáng kể do hạn chế về năng lực và công nghệ mặc dù đã được Nhà nước bao tiêu đầu ra. Để các doanh nghiệp này có thể nâng cao vai trò hơn trong việc phát triển ngành công nghiệp ô tô của chính mình, các doanh nghiệp này cần phải:

- Tạo điều kiện cho các cán bộ chủ chốt tham gia vào các liên doanh, thậm chí đi

đào tạo nước ngoài để nắm bắt, học tập và cập nhật các công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến.

- Cùng với sự hỗ trợ về vốn đầu tư của Nhà nước, mua lại các doanh nghiệp, các nhà máy liên doanh hoặc nước ngoài nhằm giảm bớt những đầu tư ban đầu, tận dụng các dây chuyền công nghệ sẵn có, cải tạo theo hướng phù hợp với việc sản xuất các loại xe phù hợp với thị trường, địa hình, khí hậu Việt Nam mà các liên doanh hầu như chưa sản xuất vì các doanh nghiệp này không thể cạnh tranh với

và càng không nên cạnh tranh về các dòng xe sang trọng cao cấp của các liên doanh khi trình độ của mình còn hạn chế.

- Các doanh nghiệp Việt Nam, các Tổng công ty nên liên kết sáp nhập, xây dựng và phát triển thành một tập đoàn sản xuất để tạo sức mạnh tổng hợp cũng như

cho phép tận dụng các thế mạnh của nhau nhằm cho ra các sản phẩm, các dòng xe mang đặc thù của Việt Nam.

Hi vọng rằng với những cố gắng nỗ lực của Chính phủ và các cơ quan Bộ Ngành các doanh nghiệp này của chúng ta sẽ không ngừng lớn mạnh và sánh vai cùng các doanh nghiệp liên doanh cùng bổ sung cho nhau tạo nên một ngành công nghiệp ô tô hoàn chỉnh.

MC LC

Lời mở đầu

Chương I Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô thế giới...1

I. Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô thế giới...5

1. Lịch sử hình thành ngành công nghiệp ô tô thế giới ...5

2. Đặc điểm, vai trò và xu hướng phát triển của ngành...8

2.1. Đặc điểm của ngành sản xuất ô tô...8 2.1.1. Về vốn đầu tư...8 2.1.2. Về công nghệ kỹ thuật...9 2.1.3. Về tổ chức sản xuất ...10 2.1.4. Về sản phẩm...11 2.1.5. Về mạng lưới tiêu thụ...11

2.2. Vai trò và vị trí của ngành công nghiệp ô tô trong nền kinh tế thế giới...11

2.3. Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp ô tô thế giới...13

2.4. Xu hướng phát triển ngành công nghiệp ô tô trên thế giới...13

2.4.1. Về tổ chức sản xuất ...13

2.4.2. Về sản phẩm...14

2.4.3. Về thị trường ...15

II. Kinh nghiệm của một số nước trong việc xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô ...16

1. Mỹ...17 2. Mêhicô...17 3. Nhật Bản...18 4. Hàn Quốc ...20 5. Thái Lan ...22 5. Malaisia ...24

Chương II Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ...28

I. Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam...28

1. Vai trò của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đối với nền kinh tế...28

2. Thực tế tình hình cung cấp và tiêu thụ ô tô...31

2.1. Tổng cầu và lượng ô tô tiêu thụ...31

2.2. Nguồn cung cấp trong nước và nhập khẩu...32

II.Thực trạng xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam...34

trong thời gian qua ...34

1. Lịch sử hình thành và phát triển...34

2. Các chính sách phát triển ngành...37

2.1. Chính sách thuế quan ...37

2.2. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài...39

3.1. Quy mô ngành ...41

3.2. Năng lực sản xuất...44

III. Tổng kết đánh giá tổng quan thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam...47

1. Kết quảđạt được ...47

1.1. Doanh thu ...48

1.2. Đóng góp về mặt kinh tế xã hội ...50

1.2.1. Về vốn đầu tư phát triển kinh tế...50

1.2.2. Đóng góp cho Ngân sách Nhà nước...50

1.2.3. Về lao động ...51

1.2.4. Về thực hiện chuyển giao công nghệ...52

2. Tồn tại và nguyên nhân ...53

2.1. Tồn tại trong sản xuất...53

2.1.1. Công nghệ lạc hậu, qui mô sản xuất nhỏ...53

2.1.2. Trình độ của lực lượng lao động còn nhiều hạn chế...54

2.1.3. Trình độ chuyên môn hoá yếu, thiếu các ngành công nghiệp phụ trợ tương xứng ...54

2.1.4. Mất cân đối về chủng loại ...55

2.1.5. Chính sách nhà nước thiếu đồng bộ và thường xuyên thay đổi ...55

2.2. Tồn tại trong tiêu thụ...56

2.2.1. Quy mô thị trường nhỏ...56

2.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng chất lượng kém...57

2.2.3. Lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc tăng ...58

IV. Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam ...58

1. Cơ hội...58

2. Thách thức...60

Chương III Giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam...62

I.Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thời gian tới ...62

1. Dự báo nhu cầu ô tô ở Việt Nam...62

1.1. Dự báo nhu cầu xe phổ thông...63

1.2. Dự báo nhu cầu xe ô tô cao cấp ...63

2. Định hướng và Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam...64

2.1. Định hướng chiến lược phát triển...64

2.2. Mục tiêu chiến lược...65

2.2.1. Mục tiêu lâu dài...66

2.2.2. Mục tiêu trước mắt ...66

2.3. Quan điểm chiến lược ...66

2.3.1. Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô là việc lâu dài ...66

2.3.2. Quan điểm về sản phẩm ...68

2.3.3. Quan điểm về khoa học công nghệ...68

2.3.4. Quan điểm về vốn đầu tư...69

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam...72

1. Về phía Nhà nước và các cơ quan Bộ Ngành...72

1.1. Chính phủ cần cam kết phát triển ngành công nghiệp ô tô ...72

1.2. Tổ chức sắp xếp lại ngành công nghiệp ô tô ...72

1.2.1. Không cấp thêm giấy phép đầu tư cho các liên doanh sản xuất ô tô mới, lựa chọn kỹđối tác đầu tư...72

1.2.2. Xây dựng Chính sách chuyển giao công nghệ với các liên doanh đang hoạt động ...73

1.2.3. Có phương án nội địa hoá cụ thể...74

1.2.4. Tăng cường phát triển ngành sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô ...75

1.3. Cơ chế chính sách...76

1.3.1. Chính sách bảo hộ về thuế quan và phi thuế quan. ...76

1.3.2. Chính sách về vốn và các ưu đãi đầu tư...79

1.3.3. Hợp lý hoá các quy định về lắp ráp...80

1.4. Các biện pháp khác ...81

1.4.1. Mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế với các tổ chức trong và ngoài nước ...81

1.1.2. Cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng ...82

1.4.3. Đấu tranh ngăn chặn hiện tượng buôn lậu và gian lận thương mại...82

2. Về phía các doanh nghiệp trong ngành ...84

2.1. Đối với các doanh nghiệp liên doanh...84

2.1.1. Nâng cao tỷ lệ nội địa hoá...84

2.1.2. Nâng cao tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam trong các liên doanh ...84

2.1.3. Đầu tư chiều sâu vào công nghệ, đón bắt kỹ thuật tiên tiến...85

2.1.4. Đào tạo nguồn nhân lực, kiện toàn tổ chức...85

2.1.5. Đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm ...86

2.1.6. Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường...88

2.2. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân ...89

Kết luận

Tài liệu tham khảo Phụ lục

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp ô tô việt nam (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)